Bài giảng Tiết 87: Làm văn lập luận trong văn nghị luận

Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được.

( Nguyễn Trãi, Lại dụ Vương Thông)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 87: Làm văn lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các quý thây cô về dự giờ thi sử dụng TBDH chào tập thể lớp 10A10 Tiết 87: Làm văn lập luận trong văn nghị luận I. Khái niệm về lập luận trong văn nghị luận 1. Tìm hiểu ngữ liệu: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được. ( Nguyễn Trãi, Lại dụ Vương Thông) Lập luận nằm ở câu cuối: + Các ông (Vương Thông) không hiểu thời thế, dối trá. + Kẻ thất phu, hèn kém. + Không thể nói việc binh được. Người giỏi việc binh biết thời thế: => Đó là quy luật tất yếu mà người dung binh phải biết + Lí lẽ 1: Được thời, có thế -> biến mất thành còn; nhỏ thành lớn. + Lí lẽ 2: Mất thời, không thế -> mạnh thành yếu; yếu thành nguy như trở bàn tay. 2. Khái niệm II. Cách xây dựng lập luận 1. Xác định luận điểm. - Có 2 luận điểm: + Bảng hiệu quảng cáo ở nước ta tiếng Anh lấn lướt tiếng Việt. + Báo chí ở ta đưa tiếng nước ngoài vào nhiều chiếm mất trang, mất thông tin, gây thiệt thòi cho người đọc. 2. Tìm luận cứ: Thảo luận nhóm: Thời gian thảo luận 5 phút. + Nhóm 1,2: Em hãy chỉ ra những luận cứ ở đoạn văn trích “ Thư lại dụ Vương Thông” _ Nguyễn Trãi. + Nhóm 3,4: Hãy chỉ ra những luận cứ ở bài văn “ Chữ ta”_ Hữu Thọ. - Các luận cứ cho từng luận điểm trong bài “Chữ ta” của Hữu Thọ: Các luận cứ trong lập luận của Nguyễn Trãi là lí lẽ + Lí lẽ 1: Được thời, có thế -> biến mất thành còn; nhỏ thành lớn. + Lí lẽ 2: Mất thời, không thế -> mạnh thành yếu; yếu thành nguy như trở bàn tay. * Luận cứ làm rõ luận điểm 2: + Cách sử dụng tiếng nước ngoài trong báo chí ở Hàn Quốc. + Cách sử dụng tiếng nước ngoài trong báo chí ở Việt Nam. => đều là những luận cứ thực tế “ mắt thấy tai nghe” của người viết. * Luận cứ làm rõ luận điểm 1: + Cách sử dụng chữ nước ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở Xơ-un ( Hàn Quốc). +Cách sử dụng chữ nước ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở Việt Nam. 3. Lựa chọn phương pháp luập luận. + Quảng cáo ở Hàn Quốc >< Báo chí ở ta - Nguyễn Trãi lập luận theo phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân quả. - Hữu Thọ lập luận theo phương pháp quy nạp và so sánh đối lập. 4. Ghi nhớ: SGK -111 Thao tác lập luận Luận điểm Luận cứ Luận chứng * Hãy lụa chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: III. Luyện tập Câu 1: Mục đích của lập luận là gì? A. Dẫn dắt và thuyết phục. B. Dẫn dắt và giải thích. C. Giải thích và chứng minh. D. Thuyết phục và chứng minh. Câu 2: Câu nào sau đây nêu đúng định nghĩa về luận điểm? B. ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người viết trong bài văn nghị luận. A. Những cách thức thể hiện sự tìm tòi phân tích riêng của người viết trong bài văn nghị luận. C. Chủ đề được nêu ra để nghị luận. D. Vấn đề được nêu ra để nghị luận. Câu 3: Dòng nào sau đây nêu đúng định nghĩa về luận cứ? A. Các bằng chứng để chứng minh và làm sáng vấn đề. B. Các lí lẽ đưa ra để thuyết phục người đọc, người nghe. C. Các lí lẽ, bằng chứng đưa ra để thuyết phục người đọc, người nghe. D. Các sự thật được đưa ra để thuyết phục người đọc. Câu 4: Dòng nào nói đúng về phương pháp lập luận của Hữu Thọ trong bài “Chữ ta”? B. Phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân – quả. A. Phương pháp diễn dịch và quan hệ điều kiện – kết quả. C. Phương pháp quy nạp và so sánh tương đồng. D. Phương pháp quy nạp và so sánh đối lập. Bài 1: ( SGK – 111). Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng. b. Luận cứ. + Lí lẽ: lòng thương người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người; khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính... + Bằng chứng thực tế: qua các tác phẩm thời Lý đề cao sáng tạo của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm... c. Phương pháp luập luận: Theo phương pháp quy nạp. Bài 2a: ( SGK – 111). Tìm luận cứ làm sáng tỏ luận điểm: Đọc sách mang lại cho ta nhiều điều bổ ích: + Tăng thêm sự hiểu biết kiến thức về tự nhiên, xã hội. + Giúp ta tích luỹ được vốn từ phong phú, khả năng diễn đạt. + Giúp ta tự nhận thức bản thân mình + Chắp cánh ước mơ cho mỗi chúng ta...

File đính kèm:

  • pptLap luan trong van nghi luan.ppt