Bài giảng Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu
Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?
Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình Chủ ngữ- vị ngữ.
- Mưa!
- Mùa xuân.
- Ôi! Em Thủy
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV thực hiện: Vi thanh tân Trường THCS phúc hoà Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ? - Mùa xuân. Ví dụ: - Mưa! - Ôi! Em Thủy Tiết 86 I. Bài học: Đặc điểm của trạng ngữ 1. Ví dụ: a) “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (1) Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. (2)[…] (Thép Mới) b) Bạn An phải nghỉ học, vì bị ốm c) Để sức khoẻ tốt hơn, chúng ta phải thường xuyên tập thể dục. d) Như một luồng gió lốc, bốn chiếc máy bay ào tới. Chỉ nơi chốn Chỉ thời gian Chỉ thời gian Chỉ mục đích Chỉ cách thức Chỉ nguyên nhân + Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời khai hoang, + Bạn An phải nghỉ học, vì bị ốm Vì bị ốm, bạn An phải nghỉ học, 2. Ghi nhớ: (Có thể xác định trạng ngữ trong câu bằng cách đặt các câu hỏi: Khi nào? ở đâu? vì sao ? để làm gì? bằng cách gì ? như thế nào?...) Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu - Vị trí: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu. * Về ý nghĩa: * Về hình thức: Dấu hiệu nhận biết: + Khi nói: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ- vị ngữ thường có một quãng nghỉ. + Khi viết: Trạng ngữ phân cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy. II. Luyện tập Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh {…}. (Vũ Bằng) b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam) c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng) d) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu. (Võ Quảng) Bài 1: Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Bổ ngữ cho ĐT “chuộng” Câu đặc biệt Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời. (Thạch Lam) Bài 2: Tìm trạng ngữ trong đoạn trích sau: chỉ cách thức chỉ thời gian chỉ nơi chốn chỉ nơi chốn chỉ nguyên nhân - ( …) cây cối đâm chồi nảy lộc. - Nó thi trượt, (…). - ( …) trời đột ngột trở rét. - (…) mọi người phảo đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông Bài3: Thêm thành phần trạng ngữ vào chỗ chấm (…) để hoàn chỉnh các câu sau: Mùa xuân, vì lười học Chiều nay, Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, Hôm ấy là thứ bảy. Lớp tôi đi lao động. - Đêm đã về khuya. Không gian trở lên yên tĩnh. Bài 4: Biến đổi từng đôi câu sau thành một câu có trạng ngữ: Hôm thứ bảy, lớp tôi đi lao động. Trong đêm khuya, không gian trở nên yên tĩnh. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng. Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối quả… Bài 5: Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng trạng ngữ.
File đính kèm:
- Tiet 86 Them trang ngu cho cau.ppt