Bài giảng Tiết 82: Tiếng Việt- Câu đặc biệt

Câu rút gọn là câu:

Chỉ có thể vắng chủ ngữ.

Chỉ có thể vắng vị ngữ.

Có thể vắng chủ ngữ, hoặc vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ.

Chỉ có thể vắng thành phần phụ

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 82: Tiếng Việt- Câu đặc biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ môn ngữ văn lớp 7b Chỉ có thể vắng vị ngữ. Chỉ có thể vắng chủ ngữ. A Có thể vắng chủ ngữ, hoặc vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ. C B D Chỉ có thể vắng thành phần phụ. Câu rút gọn là câu: Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. Ai cũng phải học đi đôi với hành. C Học đi đôi với hành. A B D Rất nhiều người học đi đôi với hành. Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn? “Nắng đó lờn rồi! Nắng chan hoà xúm nỳi. Những triền dốc. Những dũng suối và mảng rừng. Chợ vựng cao xụn xao trong nắng mới.” Chủ ngữ Vị ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Vị ngữ Chủ ngữ Tiết 82 Tiếng Việt ễi, em Thuỷ! Tiếng kờu sửng sốt của cụ giỏo làm em tụi giật mỡnh. Em tụi bước vào lớp. (Khỏnh hoài) Hóy lựa chọn cõu trả lời đỳng: A- Đú là cõu bỡnh thường cú đủ chủ ngữ và vị ngữ. B- Đú là cõu rỳt gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ. C- Đú là cõu khụng thể cú chủ ngữ, vị ngữ. C Tỡm cõu đặc biệt trong đoạn văn sau: Mọi người ngoảnh lại nhỡn. Hai chiếc xe mỏy đó tụng vào nhau. Rầm. Thật khủng khiếp Rầm. Thật khủng khiếp - Cấu tạo của câu đặc biệt: Có thể là một từ hoặc một tập hợp từ Cỏc cõu in đậm dưới đõy thuộc cỏc kiểu cõu nào? Vì sao? Tụi đi học. - Bao giờ bạn đi Hà nội? - Ngày mai. 3. Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu? -> Cõu bỡnh thường: Cú đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ -> Cõu rỳt gọn: Lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ -> Cõu đặc biệt: Khụng cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ - Khụi phục: Ngày mai tụi đi Hà Nội. Điểm khác biệt giữa câu rút gọn và câu đặc biệt: - Cõu rỳt gọn: Dựa vào tỡnh huống giao tiếp cú thể khụi phục lại thành phần bị rỳt gọn (vốn là cõu bỡnh thường nhưng bị rỳt gọn chủ ngữ, hoặc vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ lẫn vị ngữ) - Cõu đặc biệt: Khụng thể có chủ ngữ và vị ngữ Xỏc định cõu đặc biệt trong cỏc cõu dưới đõy: 1. Một đờm mựa xuõn. Trờn dũng sụng ờm ả, cỏi đũ cũ của bỏc tài Phỏn từ từ trụi. (Nguyờn Hồng) 2. Đoàn người nhốn nhỏo lờn. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Nam Cao) 3. “Trời ơi !”, cụ giỏo tỏi mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ khúc mỗi lỳc một to hơn. (Khỏnh Hoài) - Sơn 4. An gào lờn: ! Em Sơn ! Sơn ơi ! - Chị An ơi ! Sơn đó nhỡn thấy chị. (Nguyễn Đỡnh Thi) X X X X THẢO LUẬN NHểM: Tỡm cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn trong cỏc vớ dụ dưới đõy và cho biết tỏc dụng của chỳng. Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý. Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng cú khi cất giấu kớn đỏo trong rương, trong hũm. Bổn phận của chỳng ta là làm cho những của quý kớn đỏo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thớch, truyờn truyền, tổ chức, lónh đạo, làm cho tinh thần yờu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cụng việc yờu nước, cụng việc khỏng chiến. (Hồ Chớ Minh) b) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cỏnh, uốn mỡnh, giương cặp răng rộng và nhọn như đụi gọng kỡm, rồi thoắt cỏi lao nhanh xuống hang sõu. Ba giõy ... Bốn giõy ... Năm giõy ... Lõu quỏ! (Vũ Tỳ Nam) c) Súng ầm ập đập vào những tảng đỏ lớn ven bờ. Giú biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ỏnh đốn sỏng rọi của một con tàu. Một hồi cũi. (Nguyễn Trớ Huõn) d) Chim sõu hỏi chiếc lỏ: - Lỏ ơi! Hóy kể chuyện cuộc đời bạn cho tụi nghe đi! - Bỡnh thường lắm, chẳng cú gỡ đỏng kể đõu. (Trần Hoài Dương) Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý. Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng cú khi cất giấu kớn đỏo trong rương, trong hũm. Bổn phận của chỳng ta là làm cho những của quý kớn đỏo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thớch, truyờn truyền, tổ chức, lónh đạo, làm cho tinh thần yờu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cụng việc yờu nước, cụng việc khỏng chiến. (Hồ Chớ Minh) Bài Tập 1 + Bài tập 2: Tỡm cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn trong cỏc vớ dụ dưới đõy và cho biết tỏc dụng của chỳng. - Cõu đặc biệt: Khụng cú - Cõu rỳt gọn: 1. Cú khi được trưng bày ... Rừ ràng dễ thấy. 2. Nghĩa là phải ra sức ... cụng việc khỏng chiến. -> Tỏc dụng: Làm cho cõu gọn hơn, trỏnh lặp những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước. b) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cỏnh, uốn mỡnh, giương cặp răng rộng và nhọn như đụi gọng kỡm, rồi thoắt cỏi lao nhanh xuống hang sõu. Ba giõy ... Bốn giõy ... Năm giõy ... Lõu quỏ! (Vũ Tỳ Nam) - Cõu đặc biệt: Ba giõy...Bốn giõy...Năm giõy...Lõu quỏ! -> Tỏc dụng: + Ba giõy...Bốn giõy...Năm giõy... -> Xỏc định thời gian + Lõu quỏ! -> Bộc lộ cảm xỳc - Cõu rỳt gọn: Khụng cú c) Súng ầm ập đập vào những tảng đỏ lớn ven bờ. Giú biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ỏnh đốn sỏng rọi của một con tàu. Một hồi cũi. (Nguyễn Trớ Huõn) - Cõu đặc biệt: Một hồi cũi. -> Tỏc dụng: Liệt kờ , thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. - Cõu rỳt gọn: Khụng cú. d) Chim sõu hỏi chiếc lỏ: - Lỏ ơi! Hóy kể chuyện cuộc đời bạn cho tụi nghe đi! - Bỡnh thường lắm, chẳng cú gỡ đỏng kể đõu. (Trần Hoài Dương) - Cõu đặc biệt: Lỏ ơi! -> Tỏc dụng: Gọi đỏp. - Cõu rỳt gọn: 1. Hóy kể chuyện cuộc đời bạn cho tụi nghe đi! -> Tỏc dụng: Làm cho cõu gọn hơn (cõu mệnh lệnh thường rỳt gọn chủ ngữ) 2. Bỡnh thường lắm, chẳng cú gỡ đỏng kể đõu. -> Tỏc dụng: Làm cho cõu gọn hơn, trỏnh lặp từ ngữ đó xuất hiện ở cõu đứng trước. BÀI TẬP: Trong đoạn trớch dưới đõy, những cõu nào là cõu đặc biệt? Chỳng được sử dụng nhằm mục đớch gỡ? Mọi người lờn xe đó đủ. Cuộc hành trỡnh tiếp tục. Xe chạy giữa quóng đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xúc. (Trần Cư) - Cõu đặc biệt: Và lắc. Và xúc. -> Tỏc dụng: Dựng để liệt kờ cỏc hiện tượng gắn với hành trỡnh của chiếc xe. Là loại câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Là câu chỉ có chủ ngữ. A Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. C B D Là câu chỉ có vị ngữ. Thế nào là câu đặc biệt? Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. Bộc lộ cảm xúc; gọi đáp. A Làm cho lời nói ngắn gọn. B C D Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. Trong các dòng sau, dòng nào nói không đúng tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. BÀI CŨ: - Học ghi nhớ - Làm hết bài tập 2. BÀI MỚI: - CHUẨN BỊ BÀI: Bố cục và phương phỏp luận trong bài văn nghị luận

File đính kèm:

  • pptcau dac biet.ppt