Muốn cộng hai phân số cùng mẫu,
ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay
phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ.
Ví dụ: 3 – 5 = 3 + (- 5)
Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng
phân số được không ?Thầy và trò chúng ta
đi nghiên cứu bài học hôm nay.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 82: Phép trừ phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi 1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu ? Câu hỏi 2: Làm tính cộng: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Ví dụ: 3 – 5 = 3 + (- 5) Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ?Thầy và trò chúng ta đi nghiên cứu bài học hôm nay. ?2 đối nhau. số đối số đối Vậy khi nào hai số đối nhau ? ?3 Hãy so sánh Về nhà học bài: nắm chắc thế nào là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số? Cách tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số. Thế nào là giao của hai tập hợp? Bài tập 136, 137: SGK/53. Bài tập 169, 170, 174: SBT
File đính kèm:
- phep tru phan so(7).ppt