Câu hỏi 1: Hãy đọc diễn cảm bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu). Em cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả trong bài thơ? (8 điểm)
Câu hỏi 2: Hôm nay chúng ta học văn bản gì? Của tác giả nào? Em biết gì về tác giả đó? (2 điểm)
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 81_ Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê GIÁO VIÊN: ĐỖ THU TRANG KIỂM TRA MIỆNG Câu hỏi 1: Hãy đọc diễn cảm bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu). Em cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả trong bài thơ? (8 điểm) Câu hỏi 2: Hôm nay chúng ta học văn bản gì? Của tác giả nào? Em biết gì về tác giả đó? (2 điểm) Tiết: 81 (Hồ Chí Minh) I. Đọc- tìm hiểu chú thích: (1890 – 1969) Người là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, nhà thơ lớn của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Tiết: 81 (Hồ Chí Minh) I. Đọc- tìm hiểu chú thích: Bài thơ được viết tháng 2/1941, sau ba mươi năm bôn ba nước ngoài, Bác Hồ về nước, sống và làm việc ở Pác Bó (Cao Bằng). Tiết: 81 (Hồ Chí Minh) I. Đọc- tìm hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó: Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Phép đối Vế: Sáng ra bờ suối > Hoạt động đều đặn, nhịp nhàng. => Tâm trạng thoải mái, hoà hợp với thiên nhiên. Tiết: 81 (Hồ Chí Minh) I. Đọc- tìm hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó: Câu 2: Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. vẫn sẵn sàng. Nơi núi rừng này, lương thực, thực phẩm thật đầy đủ, luôn có sẵn sàng. Giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh. => Gian khổ nhưng vẫn lạc quan, yêu đời, nhiệt tình cách mạng. Tiết: 81 (Hồ Chí Minh) I. Đọc- tìm hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó: Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Bàn đá chông chênh > Hình tượng người chiến sĩ vừa bình dị, vừa lớn lao, uy nghi như bức tượng đài về vị lãnh tụ cách mạng. Tiết: 81 (Hồ Chí Minh) I. Đọc- tìm hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó: 2. Cái “sang” của cuộc đời cách mạng: Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang sang Hoà hợp với thiên nhiên. Vui vẻ, yêu đời, thoải mái. Ung dung, say mê làm cách mạng. sang Làm toát lên tinh thần của toàn bài thơ. => Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, vui vẻ trong cuộc sống gian khổ. => Bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng. Thảo luận: 3 phút Qua bài thơ, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi “thú lâm tuyền” (niềm vui thú được sống với rừng, suối) trong “Bài ca Côn Sơn”. Hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau? Trả lời: Giống nhau: - Sống chan hoà cùng thiên nhiên, ung dung, lạc quan trước cuộc sống thanh bần. - Vui thú lâm tuyền nhưng vẫn lo cho nước, cho dân. Khác nhau: - Nguyễn Trãi: chán ghét con đường công danh, khi thời thế đã rối loạn, bất lực trước thực tại xã hội, lánh đục tìm trong. - Bác Hồ: chủ động, làm chủ hoàn cảnh, mượn núi rừng để làm Cách Mạng, Bác không chỉ là ẩn sĩ mà còn là chiến sĩ. => Hai con người với hai nhân cách thanh cao, đáng kính. Tiết: 81 (Hồ Chí Minh) I. Đọc- tìm hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó: 2. Cái “sang” của cuộc đời cách mạng: Ghi nhớ (SGK/30) Em rút ra bài học gì cho bản thân trước vẻ đẹp trong cách sống của Bác Hồ? Hiện thực cuộc sống Tinh thần Điều kiện làm việc thiếu thốn Bữa ăn đạm bạc Chỗ ở tạm bợ Hoà hợp với thiên nhiên Ung dung, say mê làm cách mạng Vui vẻ, yêu đời Cuộc sống gian khổ nhưng Bác vẫn ung dung, lạc quan, nhiệt tình cách mạng. TỨC CẢNH PÁC BÓ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø 1. Học thuộc bài thơ, học nội dung phân tích. Hoàn thành luyện tập. _ Sưu tầm thêm những bài thơ của Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, những bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên của Bác. _ Tập so sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt đã học. 2. Chuẩn bị bài: Ngắm trăng, Đi đường _ Đọc bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. So sánh bản dịch thơ với phiên âm. _ Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời hai bài thơ. _ Trả lời câu hỏi trong SGK/ 38,40. _ Sưu tầm một số bài thơ trong tập thơ “Nhật kí trong tù” (Hồ Chí Minh).
File đính kèm:
- TUC CANH PACBO.ppt