Bài giảng Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn Ái Quốc )

I. Đọc - hiểu chú thích

1. Đọc văn bản

2. Hiểu chú thích

* Tác giả

- Nguyễn ái Quốc ( 19 -5 -1890 / 2-9- 1969 ) .

- Quê : Làng Sen, Kim Liên ,Nam Đàn, Nghệ An

Bác là nhà chính trị ,nhà cách mạng ,nhà văn ,nhà

thơ lớn của dân tộc .

- Là danh nhân văn hoá thế giới .

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn Ái Quốc ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên dự thi : Nguyễn Thị Hoa Lan Đơn vị : Trường THCS - Dĩnh Trì Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu ? I. Đọc - hiểu chú thích 1. Đọc văn bản 2. Hiểu chú thích * Tác giả ? Bằng sự hiểu biết của mình ,em hãy giới thiệu với các bạn đôi nét về con người và sự nghiệp của Nguyễn ái Quốc ? ? - Nguyễn ái Quốc ( 19 -5 -1890 / 2-9- 1969 ) . - Quê : Làng Sen, Kim Liên ,Nam Đàn, Nghệ An Bác là nhà chính trị ,nhà cách mạng ,nhà văn ,nhà thơ lớn của dân tộc . - Là danh nhân văn hoá thế giới . Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) * Tác phẩm - Ra đời tháng 2-1941 khi Bác Hồ về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng . - Pác Bó có tên địa phương là :Cốc Bó – tiếng Tày có nghĩa là “đầu nguồn ”. Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) - Bài thơ nói về cuộc sống hoạt động,làm việc khó khăn thiếu thốn gian khổ của Bác ở hang Pác Bó . Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt . Bố cục : Khai , thừa ,chuyển ,hợp . Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) II, Đọc - hiểu văn bản 1, Câu khai Sáng ra bờ suối tối vào hang +Nơi ở : hang + Nơi làm việc : suối Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) + Thời gian : sáng - tối +Hoạt động của Bác : ra - vào Sáng ra bờ suối / tối vào hang Ngắt nhịp 4/3 tạo ra 2 vế đối sóng đôi cân đối nhịp nhàng . Sáng ra bờ suối / tối vào hang - Cặp từ trái nghĩa .( Học ở lớp 7 ) Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) * Nếp sống đều đặn , quy củ , nề nếp gắn bó hài hoà giữa con người và thiên nhiên . Đó là phong thái ung dung , tự tại , thoải mái , hoà điệu với nhịp sống của núi rừng . Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) 2,Câu thừa -Cháo nấu bằng hạt ngô , rau măng lấy từ cây măng của trúc tre trên rừng . Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng . Chuyện ăn uống : Cháo bẹ ,rau măng Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) Thức ăn hàng ngày : giản dị , mộc mạc , dân dã , đạm bạc kham khổ . - Gian nan ,khổ cực . Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) Cụm từ vẫn sẵn sàng nghe có vẻ trang nghiêm , vậy em hiểu nghĩa của cụm từ này như thế nào trong các nghĩa sau ? A-Cháo bẹ rau măng là sản vật của núi rừng lúc nào cũng dư thừa , sẵn có . B-Sẵn sàng chấp nhận khó khăn , gian khổ để đạt được mục đích giải phóng dân tộc . C-Cả A và B đều đúng *Vẫn sẵn sàng : Tinh thần lúc nào cũng tiếp nhận khó khăn gian khổ . Món ăn quen thuộc lúc nào cũng có sẵn . 3,Câu chuyển Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng +Điều kiện làm việc : bàn đá chông chênh . → Khó khăn +Công việc :dịch sử Đảng . → Vĩ đại , quan trọng Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) Bàn đá chông chênh / dịch sử Đảng Nghệ thuật đối : Đối ý : Điều kiện làm việc >< vần trắc “ dịch sử đảng” *Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào . 4,Câu hợp Cuộc đời cách mạng /thật là sang Tinh thần của ngưòi chiến sĩ cách mạng Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) Em hiểu sang theo cách hiểu nào trong các cách dưới đây ? A-Sang trọng ,giầu có .dư thừa vật chất . B-Sống trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn nhưng Bác luôn cảm thấy vui thích , giàu có sang trọng , thoải mái . C-Cả A và B đều đúng . Ba chữ “ Thật là sang “ giúp em hiểu gì về cuộc sống của người chiến sĩ cách mạng ? * Sống trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn nhưng Bác luôn cảm thấy vui thích, giàu có sang trọng , thoải mái . Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) Chọn đáp án đúng cho nội dung của bài thơ ? A.Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ tràn đầy niềm vui cuộc sống . B.Tinh thần lạc quan , niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác . C. Niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước . D.Cả A, B,C đều đúng . Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) Bài thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào sau đây ? A.Làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt . B.Giọng thơ vừa hóm hỉnh , vui đùa , giản dị . C.Kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển và tính hiện đại . D.Cả A, B ,C đều đúng . III.Tổng kết ( ghi nhớ ) Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) * Tức cảnh PácBó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa , cho ta thấy tinh thần lạc quan , phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở PácBó . Với Người , làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn . IV.Luyện tập Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét : “ Thơ Bác có sự kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển và tính hiện đại” . Em hãy chỉ ra vài nét về tính cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ này ? Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) Đáp án : + Cổ điển : - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt . Gợi cảnh lâm tuyền ( niềm vui thú đựơc sống với rừng suối ) +Hiện đại : - Viết bằng chữ quốc ngữ .( Thường thể thơ thất ngôn tứ tuyệt được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm ) Nhân vật trong bài là người chiến sĩ cách mạng . Lời thơ giản dị , vui đùa . Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc )

File đính kèm:

  • pptTiet 81 Tuc canh Pac Bo(1).ppt
Giáo án liên quan