Bài giảng Tiết 8- Các phương châm hội thoại ( tiếp theo)

• An : Hè năm tới nhất định mình sẽ về thăm quê

• Mình nhớ bố mẹ quá!

• Bình : Thế quê cậu ở đâu?

• An : Quê tớ ở miền Bắc.

• Bình : Ơ dưới quê thì bố mẹ cậu làm nghề gì?

• An : Bố mẹ tớ đều là nông dân giỏi nhất làng

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 8- Các phương châm hội thoại ( tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Gò Vấp 2 Giáo viên: VŨ THỊ TUYẾT DUNG Kiểm tra bài cũ (tình huống) An : Hè năm tới nhất định mình sẽ về thăm quê Mình nhớ bố mẹ quá! Bình : Thế quê cậu ở đâu? An : Quê tớ ở miền Bắc. Bình : Ơû dưới quê thì bố mẹ cậu làm nghề gì? An : Bố mẹ tớ đều là nông dân giỏi nhất làng. Đáp án  Nội dung thông tin thừa  Vi phạm phương châm về lượng - Quê tớ ở miền Bắc - Bố mẹ tớ đều là những nông dân  Cung cấp lượng thông tin chưa đầy đủ giỏi nhất làng - Xin lỗi các bạn, mình ngủ quên. Mình đã cố gắng ba chân bốn cẳng chạy đến đây thế mà vẫn không kịp Bài mới : Tiết 8 TÌNH HUỐNG Ông: - Này bà mua giúp tôi ít thuốc lào đi Bà : - Ai bán bắp xào ở đây mà mua? Ông: - Khổ ! Bà đúng là điếc quá ! Bà : - Tiếc gì với ông gói bắp xào? Đã bảo ở đây không có ai bán. Ông nói thế là đánh giá tôi bủn xỉn lắm phải không? 1. Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. Tiện đây mình thông báo luôn lịch tập văn nghệ của lớp như sau: Còn về việc tập văn nghệ thì các bạn sẽ theo lịch sau: Câu 1/ SGK-21 Nói năng dài dòng, rườm rà - Dây cà ra dây muống: - Lúng búng như ngậm hột thị : Nói ấp úng, không rành mạch, không thoát ý 2. Phương châm cách thức - Khi giao tiếp cần ngắn gọn, rành mạch, ý rõ ràng Câu 2/ SGK-21 Em hiểu ý câu sau như thế nào? Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy 1. Đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn 2. Đồng ý với những nhận định của một (hoặc nhiều) người nào đó về truyện ngắn do ông ấy sáng tác 2. Phương châm cách thức: - Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, ý rõ ràng -Tránh cách nói mơ hồ (tối nghĩa) 3. Phương châm lịch sự: ( Đọc truyện “người ăn xin”/ SGK-22) Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy đã nhận được của nhau một thứ gì đó? 2. Phương châm lịch sự Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác - Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Lời nói không mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Kim vàng ai nỡ uốn câu. Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời Khẳng định vai trò của ngôn ngữ Khuyên ta khi giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn LUYỆN TẬP Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thực ra là mỉa mai, chê trách là_________ nói mát b) Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là________ nói hớt c) Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là________ nói móc d)Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là_______ nói leo e) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước, có sau là________________ nói ra đầu ra đũa BT3 Cho biết tác dụng của cụm từ được gạch chân - Con báo tin để bác vui với con, con vừa đạt giải nhất hội thi “Tiếng hát Hoa học đường” đấy. - Bác chúc mừng con nhé! Thì bác vẫn chẳng khen con có giọng hát trời phú là gì? Nhân tiện đây cho bác hỏi thăm mẹ con đã khỏi bệnh chưa? - Cám ơn bác, mẹ con đã khoẻ rồi ạ - Chuẩn bị hỏi một vấn đề không đúng đề tài đang giao tiếp - Tránh việc vi phạm phương châm quan hệ trong hội thoại BT4 (Câu a) Cực chẳng đã tôi phải nói … Tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua… Biết là làm anh không vui nhưng… Xin lỗi có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thật mà nói là… Người nói ngầm xin lỗi trước về những điều mình đang sắp nói nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng đến thể diện của người đối thoại Tránh vi phạm phương châm lịch sự (Câu b) Tình huống “nửa úp, nửa mở” Nói băm nói bổ : Nói như đấm vào tai : Đánh trống lảng : Nói năng thô bạo, bốp chát,xỉa xói phương châm lịch sự Nói mạnh, gây ức chế ,khó nghe phương châm lịch sự Cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi Phương châm quan hệ Củng cố - Kể tên các phương châm hội thoại đã học? Theo em phương châm hội thoại nào quan trọng nhất? - Tình huống hội thoại sau người nói có vi phạm phương châm quan hệ không? Người em : - Anh ơi ! Quả khế chín rồi kìa. Người anh :- Cành cây cao quá ! An : - Nóng quá nhỉ! Minh: - Hôm nay cúp điện cả ngày đấy - Học bài ( tiết 3 + tiết 8 ) - Hoàn tất các bài tập. - Chuẩn bị : Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. ( Soạn câu 2 : a, c, d. Câu 2b : Gạch chân những đặc điểm của cây chuối trên văn bản/ SGK - 24 – 25 ) Dặn dò Kính chúc sức khoẻ quy ùthầy cô

File đính kèm:

  • pptTiet 8 Cac phuong cham hoi thoai.ppt