Vì đường xa chúng tôi chỉ ở nhà được có ba ngày. Trong ba
ngày ngắn ngủi đó, con bé không kịp nhận ra anh Sáu là
cha . Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về
con. Nhưng anh càng vỗ về, con bé càng đẩy ra. Anh mong
được nghe một tiếng” ba” cuả con bé, nhưng con bé chẳng
bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó
lại bảo:
Thì má cứ kêu đi .
( Chiếc lược ngà)- Nguyễn Quang Sáng
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 79 tập làm văn ôn tập phần tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI Ngươi thực hiện Trương Thị Kim Hoan Trường THCS Thanh Văn – Thanh Oai Kiểm tra bài cũ Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vì đường xa chúng tôi chỉ ở nhà được có ba ngày. Trong ba ngày ngắn ngủi đó, con bé không kịp nhận ra anh Sáu là cha…. Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng anh càng vỗ về, con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng” ba” cuả con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó lại bảo: Thì má cứ kêu đi….. ( Chiếc lược ngà)- Nguyễn Quang Sáng Người kể chuyện là ai? Kể theo ngôi thứ mấy? Mối quan hệ giữa người kể và ngôi kể như thế nào? Người kể có vai trò gì? Tiết 79 Tập làm văn ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN CÁC NỘI DUNG LỚN ? Phần Tập làm văn trong ngữ văn lớp 9, tập một có những nội dung lớn nào? Nội dung nào là trọng tâm? Văn bản thuyết minh: trọng tâm là kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố: Nghị luận, giải thích, miêu tả Văn bản tự sự: 2 trọng tâm là Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm; giữa tự sự với lập luận. Một số nội dung mới trong VBTS: đối thoại, độc thoại nội tâm trong tự sự; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Khái niệm: Thuyết minh là giúp người đọc, người nghe hiểu biết về đối tượng ? Thế nào là thuyết minh? Chùa một cột ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Khái niệm: Thuyết minh là giúp người đọc, người nghe hiểu biết về đối tượng VD: Thuyết minh về ngôi chùa. ? Để bài viết sinh động, hấp dẫn em sẽ làm thế nào? Kết hợp Biện pháp nghệ thuật. Vd: sử dụng liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa( ngôi chùa tự kể chuyện mình…) Vận dụng miêu tả: VD: ngôi chùa ấy dáng vẻ ntn; màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanh… Thuyết minh làm nổi bật đặc điểm của ngôi chùa = giới thiệu, giải thích, phân tích.. Biện pháp nghệ thuật miêu tả có vai trò, vị trí, tác dụng gì trong VB thuyết minh? ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Khái niệm: Thuyết minh là giúp người đọc, người nghe hiểu biết về đối tượng 2. Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong VB thuyết minh. - Vai trò: 3. So sánh Quan trọng Đóng vai trò phụ trợ, không thể lấn át yếu tố thuyết minh - Vị trí: - Tác dụng: Văn bản sinh động, hấp dẫn ? So sánh ba kiểu VB: Thuyết minh, miêu tả, tự sự về: mục đich, đặc điêm Phương pháp làm bài? THẢO LUẬN 5’ ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN THUYẾT MINH II. VĂN BẢN TỰ SỰ 2. Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự . ? Thế nào là văn bản tự sự? 1. Khái niệm: Tự sự( kể chuyện) là kể lại một chuỗi các sự việc, có đầu có cuối và dẫn đến một kết thúc có ý nghĩa. Đọc đoạn văn sau Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ…. Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộn nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo: Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả chó… Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên. Hắn thì thầm: Lão bảo có con chó nào cứ đến vườn nhà lão… Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó! …Một người nhịn ăn để lại tiền làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xom.\, láng giềng…Con người đáng kính ấy bây gời cũng theo gót Binh Tư để có cái ăn ư? Cuộc đời này quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… Lão Hạc – Nam Cao ( Ngữ văn lớp 8- tập 1) ? Chỉ ra yếu tố tự sự, nghị luận, miêu tả nội tâm trong đoạn văn ? ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN THUYẾT MINH II. VĂN BẢN TỰ SỰ 2. Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự . ? Các yếu tố đó có vai trò gì trong VB tự sự? - Vai trò: Quan trọng - Vị trí: Yếu tố phụ trợ cho kể chuyện - Tác dụng: VB hay, sinh động, sâu sắc 1. Khái niệm: ÔN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN THUYẾT MINH II. VĂN BẢN TỰ SỰ 2. Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự . 1. Khái niệm: 3. Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự. ? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong VBTS? ? Nêu vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện trong VB tự sự? - Vai trò: Quan trọng để thể hiện nhân vật - Tác dụng: VB sinh động, sâu sắc - Hình thức thể hiện: Đối thoại: gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp ( để trong dấu ngoặc kép) Độc thoại: Nói thành lời phía trước có gạch đầu dòng; không nói thành lời phía trước không có gạch đầu dòng ( độc thoại nội tâm) ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. VĂN BẢN THUYẾT MINH II. VĂN BẢN TỰ SỰ 2. Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự . 1. Khái niệm: 3. Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự. 4. Ngôi kể. ? Có mấy ngôi kể? Ưu, nhược điểm của mỗi ngôi? Hai ngôi kể Ngôi thứ nhất: mang màu sắc chủ quan; hạn chế tính khách quan. Ngôi thứ ba: mang màu sắc khách quan; hạn chế tính chủ quan. ? Em vận dụng kiến thức vừa ôn vào khi nào? Dặn dò Học bài; tìm những đoạn văn có sử dụng các yếu tố đã học, phân tích được. Soạn: phần tiếp theo Ôn tập làm văn Cảm ơn quí thầy cô và các em đã tham dự tiết học
File đính kèm:
- On tap lam van.ppt