Bài giảng Tiết 79 : câu nghi vấn (tt)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Đọc lại bài thơ : “Khi con tu hú” .Giới thiệu tác giả Tố Hữu

Nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật , ý nghĩa của bài thơ

 

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 79 : câu nghi vấn (tt), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc lại bài thơ : “Khi con tu hú” .Giới thiệu tác giả Tố Hữu Nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật , ý nghĩa của bài thơ Tiết 79 : CÂU NGHI VẤN (TT) I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính II. Luyện tập : ( SGK 11 – 13 ) Có từ nghi vấn : ai , gì , nào , đâu , sao , tại sao , bao giờ , bao nhiêu , à , ư , hả chứ , (có) ….không , (đã)…chưa…hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Chức năng chính : dùng để hỏi 1.Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi : - Trong những đoạn trích sau , câu nào là câu nghi vấn ? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì ? - Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên . (Có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không ?) III. Những chức năng khác : a. Năm nay đào lại nở , Không thấy ông đồ xưa : Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? Hồn ở đâu bây giờ ?  Biểu lộ cảm xúc  Dấu chấm hỏi b. Cai lệ không để cho chị được nói hết câu , trợn ngược hai mắt , hắn quát : - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất ! - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? 1.Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi : - Trong những đoạn trích sau , câu nào là câu nghi vấn ? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì ? - Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên . (Có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không ?)  Đe doạ  Dấu chấm hỏi d. Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình , thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui , buồn , mừng , giận cùng những người ở đâu đâu , vì những chuyện ở đâu đâu , há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ? d. Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình , thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui , buồn , mừng , giận cùng những người ở đâu đâu , vì những chuyện ở đâu đâu , há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ? 1.Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi : - Trong những đoạn trích sau , câu nào là câu nghi vấn ? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì ? - Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên . (Có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không ?)  Khẳng định  Dấu chấm hỏi 1.Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi : - Trong những đoạn trích sau , câu nào là câu nghi vấn ? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì ? - Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên . (Có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không ?) e. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình . - Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con mèo hay lục lọi ấy ! - Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con mèo hay lục lọi ấy !  Biểu lộ cảm xúc …  Dấu chấm hỏi , dấu chấm than Dùng để cầu khiến , khẳng định , phủ định , đe doạ , biểu lộ cảm xúc . Ghi nhớ : SGK\22  Chức Năng Khác : - Dấu Câu : Có thể kết thúc bằng dấu chấm , dấu chấm than , hoặc cấu chấm lửng, dấu chấm hỏi . - Không yêu cầu người đối thoại trả lời IV. Luyện tập: BT1\22 –23 : Xác định và nêu chức năng của các câu nghi vấn trong các đoạn trích: a. Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó ! … Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma , bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm , láng giềng … Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn … a. Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó ! … Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma , bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm , láng giềng … Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn …  Biểu lộ cảm xúc b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lại ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội , Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt , Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lại ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội , Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt , Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?  Phủ định , bộc lộ cảm xúc c. Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu , khổ sở . Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? c. Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu , khổ sở . Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? d. Vâng , thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ , không thể bay mất , nó cứ còn mãi như một vật lì lợm … Ôi , nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ? d. Vâng , thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ , không thể bay mất , nó cứ còn mãi như một vật lì lợm … Ôi , nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ?  Cầu khiến , biểu lộ tình cảm  Phủ định , biểu lộ tình cảm BT2\23 – 24 : 1. Xác định : Câu nghi vấn , đặc điểm hình thức , chức năng , những câu có ý nghĩa tương đương của các câu nghi vấn có trong đoạn trích : b. Nghe con giục , bà mẹ đến hỏi phú ông . Phú ông ngần ngại . Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy , chăn dắt làm sao ? b. Nghe con giục , bà mẹ đến hỏi phú ông . Phú ông ngần ngại . Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy , chăn dắt làm sao ? d. Vua sai lính điệu em bé vào , phán hỏi : - Thằng bé kia , mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ? d. Vua sai lính điệu em bé vào , phán hỏi : - Thằng bé kia , mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ? BT3\24 : Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để : a. Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu . b. Để bộc lộ tình cảm , cảm xúc , trước số phận của một nhân vật văn học BT 4/20 : Trong giao tiếp , có nhiều khi những câu nghi vấn như “Anh ăn cơm chưa” ? , “Cậu đọc sách đấy à ?” , “Em đi đâu đấy ?” Không dùng để hỏi . Vậy trong những trường hợp đó câu nghi vấn dùng để làm gì ? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào ? 1. Dựa vào đặc điểm hình thức , chức năng của câu nghi vấn hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của các câu nghi vấn sau : Anh có thể ngồi lùi vào một tí được không ? Nó không lấy thì ai lấy ? Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Mày muốn ăn đòn hả? Giống nhau : Có từ nghi vấn Kết thúc bằng dấu hỏi Khác nhau : Về chức năng : a. Cầu khiến b. Khẳng định c. Biểu lộ cảm xúc d. Đe doạ BT5: HS thảo luận stop 6 5 4 3 2 BT 6 : Thêm từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh sơ đồ chức năng và đặc điểm hình thức của câu nghi vấn : Câu nghi vấn Chính Khác - Hỏi Khẳng định , phủ định. Đe doạ, cầu khiến. Biểu lộ cảm xúc . Đ. đ hình thức Từ nghi vấn Dấu câu Ai , gì , nào , đâu Bao giờ , tại sao ... Dấu chấm hỏi -- Dấu chấm - Dấu chấm than - Dấu chấm lửng 1 Chức năng HG V. Dặn dò : Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn có ví dụ minh hoạ Hoàn chỉnh các bài tập trong SGK Soạn bài : Thuyết minh về một phương pháp , cách làm Đọc kĩ 2 văn bản : - Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng quả khô . - Nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc Trả lời các câu hỏi : - Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật (hay cách nấu món ăn , may áo quần , …) người ta thường nêu những nội dung gì ? - Cách làm được trình bày theo thứ tự nào ? - Nhận xét về lời văn của 2 văn bản thuyết minh trên

File đính kèm:

  • pptCau nghi van(9).ppt
Giáo án liên quan