• Nhưng rồi ông dần thấy rằng một mình khoa học không thể làm thay đổi được xã hội một cách triệt để. Năm 1906, Lỗ Tấn bỏ trường y để chuyển sang lĩnh vực văn học vì nghĩ rằng văn học là vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh thần” dân chúng đang ở tình trạng “ngu muội” và “hèn nhát”
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 76: Cố hương _ Lỗ Tấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 76: Lỗ Tấn Tìm hiểu chung Tác giả: Tên thật là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài sau đổi là Chu Thụ Nhân, sinh tại Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. 1881-1936 Tiết 76: Lỗ Tấn - Thuở nhỏ Lỗ Tấn là người học giỏi thông minh…Lỗ Tấn nhanh chóng nhận ra sự suy vong của giai cấp phong kiến … -> Quyết tâm từ giã quê hương đi tìm chân lí Thoạt đầu nghĩ rằng sức mạnh của khoa học và kĩ thuật có thể cứu được nước, ông lần lượt theo học các ngành hàng hải, địa chất rồi y học (Lỗ Tấn vào học trường y ở Tiên Đài (Senday) – một thị trấn nhỏ của Nhật Bản) Lu Xun in Tokyo, 1904, after cutting off his queue Nhưng rồi ông dần thấy rằng một mình khoa học không thể làm thay đổi được xã hội một cách triệt để. Năm 1906, Lỗ Tấn bỏ trường y để chuyển sang lĩnh vực văn học vì nghĩ rằng văn học là vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh thần” dân chúng đang ở tình trạng “ngu muội” và “hèn nhát” Năm 1909 Lỗ Tấn về nước và dạy học ở quê nhà Thời kì quá độ của một chiến sĩ dân chủ sang chiến sĩ cộng sản… Tháng 4/1927 Tưởng Giới Thạch phản bội Đảng Cộng sản, tàn sát hàng chục vạn đảng viên, Lỗ Tấn đứng hẳn về phía Cách mạng phản đối khủng bố và chiến đấu. Đây là lúc ông tiến đến với quan điểm giai cấp của người chiến sĩ cách mạng vô sản. Từ 1918 – 9/1927 Lu Xun with Xu Guangping in Guangzhou, September 11, 1927 Lỗ Tấn rời Quảng Châu đi Thượng Hải…Ông Tập trung sức lực để lãnh đạo phong trào cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào Trung Quốc… > Đây là thời kì của người chiến sĩ cộng sản, nhà văn vô sản. Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng nổi tiếng ở Trung Quốc. Từ 10/1927- 1936 Lu Xun and his son, 9.1930 Luxun's funeral, 10.1936 Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:-Gào thột (1918-1922) - Bàng hoàng (1924-25) - Chuyện cũ viết lại (1928-1936) Những tác phẩm tiêu biểu. Lỗ Tấn cũn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phờ bỡnh, nhật kớ. - Lỗ Tấn là người đặt nền móng cho văn học hiện đại Trung Quốc, là bậc thầy truyện ngắn. - Lỗ Tấn là nhà văn, nhà văn hoá kiệt xuất, giáo sư, chiến sĩ cách mạng vĩ đại của Trung Quốc… Lỗ Tấn (1881 – 1936) I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: ( 1881-1936) 2. Tác phẩm: Là truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét”1923 Tiết 76: Lỗ Tấn Tóm tắt tác phẩm: Sao 20 năm trời đi xa,nhân vật tôi phải vượt qua 2000 dặm về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. Về quê tôi thấy làng quê mình bỗng trở nên tiêu điều xơ xác hoang vắng khác xưa rất nhiều. Gặp lại mọi người giờ đây cũng khác. Thím Hai Dương – nàng Tây thi đậu phụ đã trở thành người đàn bà tham lam tìm mọi cách để vơ vét của cải. Nhuận Thổ - người bạn cũ khoẻ mạnh cường tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, nhân vật tôi suy nghĩ, hi vọng về thế hệ con cháu mình,về con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để đưa đất nước Trung Hoa phong kiến đi lên... Đại ý: Cảm xỳc suy nghĩ của nhõn vật “tụi” trong chuyến về thăm quờ lần cuối cựng để dời nhà lờn thành phố Lỗ Tấn Tiết 76: Phần 1: Từ đầu đến “ Làm ăn sinh sống”- Nhân vật Tôi trên đường về quê Phần 2: Tiếp đó đến “ Sạch trơn như quét” – Nhân vật Tôi những ngày ở quê. Phần 3: Còn lại: Nhân vật Tôi trên đường xa quê. I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: ( 1881-1936) 2. Tác phẩm: 3. Bố cục: Chuyện được kể ở ngôi thứ mấy ? Tác dụng của ngôi kể này ? Tìm hiểu phương thức biểu đạt chính của truyện ?Ngoài ra, chuyện còn kết hợp những phương thức nào nữa ? Truyện kể ở ngôi thứ nhất -> đậm chất trữ tình. Phương thức biểu đạt : Tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận 4. Ngôi kể và phương thức biểu đạt: Truyện có mấy nhân vật chính ? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm ? Vì sao ? Nếu nhìn theo nghĩa rộng nhất thì ta thấy cả hai đều là nhân vật chính nhưng vai trò của nhân vật tôi quan trọng hơn. Vì thế , có thể nói tôi là nhân vật trung tâm còn Nhuận Thổ là nhân vật chính. Lỗ Tấn Tiết 77: I. Tìm hiểu chung. II.Phân tích: Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “ tôi” a, Cảnh vật Để làm nổi bật sư thay đổi của cảnh vật làng quê, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?Sự thay đổi đó nói lên điều gì? => NT: hồi ức, đối chiếu=> sự sa sút, hoang phế của làng quê hiện tại Qua cái nhìn của “ tôi”, cảnh vật làng quê trong hiện tại có gì thay đổi so với trong hồi ức? Tìm chi tiết thể hiện? Lỗ Tấn Tiết 77: . . I. Tìm hiểu chung. II.Phân tích: Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “ tôi” a,Cảnh vật :Tiờu điều, xơ xỏc,... THẢO LUẬN NHểM ? Em hóy tìm những chi tiết nói về Nhuận Thổ trong kí ức với Nhuận Thổ hiện tại để thấy rừ sự thay đổi của nhõn vật này ? b,Con người: *Nhuận Thổ: Nhúm 1,2 : Nhuận Thổ trong quỏ khứ Nhúm 3,4 : Nhuận Thổ ở hiện tại THẢO LUẬN NHểM => Một nhân vật Thổ đẹp đẽ, đầy sức sống,thông minh => Tàn tạ, sa sút, cam chịu Nhuận Thổ trong ký ức Nhuận Thổ trong hiện tại Từ những chi tiết trên, em hãy khái quát về Nhuận Thổ? Tiết 77: Lỗ Tấn . . I. Tìm hiểu chung. II.Phân tích: Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “ tôi” a,Cảnh vật : Tiờu điều, xơ xỏc,... b,Con người: *Nhuận Thổ: Trong kí ức :đẹp đẽ, đầy sức sống,thông minh. Hiện tại: tàn tạ, sa sút, cam chịu. => Thay đổi từ diện mạo đến tinh thần.( tính cách) ?Theo em đó là sự thay đổi như thế nào? ?Ngoài sự thay đổi ở Nhuận Thổ, trong truyện còn nói tới sự thay đổi của thím Hai Dương. Em hãy chỉ rõ về điều ấy ? *Thím Hai Dương: Quá khứ: Được mệnh danh là nàng Tây Thi đậu phụ, hiền lành, rộng lượng. Hiện tại: xấu xí, chua ngoa, đanh đá, tham lam Em có nhận xét gì về nhân vật này? => Thay đổi cả diện mạo lẫn tinh thần ?Vậy theo em, sự thay đổi của cảnh vật và con người ở làng quê là do đâu ? *Nguyên nhân: do sự nghèo khổ, lạc hậu, do xã hội phong kiến đen tối chèn ép Trong tất cả những thay đổi của Nhuận Thổ, theo em, cái thay đổi lớn nhất làm cho “tôi” “điếng người đi” là gì ? *Những người khác: Nghèo đói, tham lam, thấp hèn Tiết 77: Lỗ Tấn I. Tìm hiểu chung. II.Phân tích: Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “ tôi” a,Cảnh vật làng quờ: Tiờu điều, xơ xỏc,... b, Con người: Thay đổi từ diện mạo đến tinh thần *Nghệ thuật: Hồi ức và đối chiếu =>Phản ánh:Tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy. Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn và tính cách của bản thân người lao động. Vậy qua kể chuyện và miêu tả, tác giả đặt ra một vấn đề gì ? *Đặt ra vấn đề: phải thay đổi đất nước, phải xây dựng “một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống” (chủ đề) Để làm nổi bật sự thay đổi của cảnh vật và con người ở làng quê, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Qua hàng loạt sự đối chiếu ấy, tác giả nhằm phản ánh điều gì về người nông dân và về xã hội Trung Quốc lúc đó ? Củng cố Qua việc phân tích cái nhìn của nhân vât “tôi” đối với con người và cảnh vật làng quê trong lần về thăm quê sau 20 năm xa cách , em cảm nhận như thế nào về cuộc sống và con người nơi “Cố hương” ? => Cuộc sống nơi “cố hương” ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém và bất lương Nét nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng trong phần này là gì ? Hồi ức và đối chiếu Hướng dẫn về nhà: Soạn tiếp phần 2 : Tìm hiểu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vât “tôi” trong chuyến về thăm quê : + Trên đường về quê ? + Những ngày ở quê ? + Trên đường rời quê ? Tìm hiểu ý nghĩa của hình ảnh “con đường” ở cuối bài ? Tìm hiểu nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản ?
File đính kèm:
- Bai co huong.ppt