Bài giảng Tiết 73 : Ôn tập phần tiếng việt

Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:

- Quân Thanh sang đánh, Tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào?

Thiếp nói:

- Bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao.Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.

( Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 73 : Ôn tập phần tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Phạm Xuân Hiểu H oọ i g i aỷ n g C aỏ p t r ử ụứ n g Tiên học lễ. Hậu học văn Trường THCS Nguyễn Thiện Thuật Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô Giáo  Trường THCS nguyễn thiện thuật GV: Phạm Xuân Hiểu Tiên học lễ. Hậu học văn Trường THCS nguyễn thiện thuật GV: Phạm Xuân Hiểu Tiên học lễ. Hậu học văn Tiết 73 : Ôn tập phầnTiếng Việt I. Các phương châm hội thoại: Các phương châm hội thoại: Phương châm về lượng Phương châm về chất Phương châm về quan hệ Phương châm về cách thức Phương châm về lịch sự Bài tập 1. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B Bài tập 2: - Phương châm về lượng - Phương châm về chất - Phương châm quan hệ - Phương châm cách thức - Phương châm lịch sự Trường THCS nguyễn thiện thuật GV: Phạm Xuân Hiểu Tiên học lễ. Hậu học văn I. Các phương châm hội thoại: Tiết 73 : Ôn tập phầnTiếng Việt Trong đoạn hội thoại trên nhân vật Chí Phèo đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Đoạn hội thoại trên vi phạm phương châm lịch sự. 1 2 Phần thưởng là điểm 10 Phần thưởng là một tràng pháo tay Quà tặng may mắn II. Xưng hô trong hội thoại 1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt Tôi, tao, tớ. . . Mày, mi, bay. . . . Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ. . . Chúng mày, bọn mi, bọn bay. . . Chúng nó, bọn nó, họ… . Nó, hắn, y … . a. Xưng hô bằng các đại từ II. Xưng hô trong hội thoại 1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt a. Xưng hô bằng các đại từ b. Xưng hô bằng các từ ngữ khác: Các từ chỉ quan hệ gia đình: ông,. . . - Các từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ: thủ trưởng,. . . - Các từ chỉ quan hệ xã hội: bạn,. . . - Xưng hô bằng tên riêng: Thu, Lan,. . . bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em. . bác sĩ, kĩ sư, giáo sư, tiến sĩ. . . ngài, đồng chí, quý ông, anh. . . Hồng Nga, Hải Nam. . . . Trường THCS nguyễn thiện thuật GV: Phạm Xuân Hiểu Tiên học lễ. Hậu học văn Tiết 73 : Ôn tập phầnTiếng Việt I. Các phương châm hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại Tại sao lão Hạc lại xưng hô với ông giáo là ‘ ông”, còn ông giáo lại xưng hô với lão Hạc là “cụ”? Cách xưng hô như vậy thể hiện thái độ nào trong hội thoại? - Hô tôn: - Xưng khiêm: Tự xưng mình một cách khiêm nhường Gọi người đối thoại một cách tôn kính. Trường THCS nguyễn thiện thuật GV: Phạm Xuân Hiểu Tiên học lễ. Hậu học văn Tiết 73 : Ôn tập phầnTiếng Việt - Dùng từ ngữ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và thể hiện rõ thái độ của người nói với người đối thoại. I. Các phương châm hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô? III. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp: 1. ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết: Làm cho ngôn ngữ giao tiếp thêm đậm đà, thể hiện tầm hiểu biết sâu rộng. 2. Cách đưa lời dẫn a/ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. b/ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép. Bài tập 1.Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại. Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: - Quân Thanh sang đánh, Tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? Thiếp nói: - Bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao.Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. ( Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí) Bài tập 1 Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi rằng quân Thanh sang đánh, nhà vua sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? Thiếp nói rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Vua Quang Trung đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. ( Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí) Bài tập 2 a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng. b) Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên đất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : “…Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn.” - Mỗi ví dụ trên đã dẫn câu thơ hoặc câu văn nào? Đó là dẫn trực tiếp hay gián tiếp? - Hãy chuyển lời dẫn ở mỗi đoạn văn sang cách dẫn khác. a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng. - Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn gián tiếp Dẫn từ ba câu thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. b) Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên đất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : “…Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn.” - Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn trực tiếp. - Dẫn lời anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long: “…Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn.” “…Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn.” Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em! - Phạm Xuân Hiểu - Tiên học lễ. Hậu học văn

File đính kèm:

  • pptTiet 73 - ON TAP TIENG VIET 9.ppt
Giáo án liên quan