Bài giảng Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự

- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.

- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!

Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.

- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?

Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.

- Chào anh.

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào quý thày cô và các em học sinh dến dự tiết học hôm nay ! Kiểm tra bài cũ: Chọn câu trả lời đúng: 1. Trong bài văn tự sự có thể kết hợp: A. Tự sự với miêu tả, biểu cảm B. Tự sự với thuyết minh C. Tự sự với nghị luận D. Cả A, B, C đều đúng 2. Các ngôi kể được dùng trong bài văn tự sự là: A. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai B. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. D B Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. Chào anh. Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự Bài học: Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự a. Ví dụ: (1) Đoạn văn trích Lặng lẽ SaPa - NTL (sgk- tr.192 ) Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự Phút chia tay giữa ông hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên. không xuất hiện I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? a. Ví dụ: (1) Đoạn văn trích Lặng lẽ SaPa (SGK). - Nội dung: - Người kể: (2) Đoạn văn trích hồi kí Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng ( sgk tr193) - Nội dung: Giây phút bé Hồng được gặp lại mẹ sau gần một năm xa cách. - Người kể: nhân vật tôi - bé Hồng. 2. Kết luận: Người kể chuyện là người đứng ra kể câu chuyện trong tác phẩm. Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) - Lời xưng hô: gọi nhân vật bằng tên của họ Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự Thứ ba ( người kể vô nhân xưng) - Lời dẫn chuyện: + Trần thuật: + Miêu tả: Chính là anh thanh niên giật mình nói to, anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, anh thanh niên vừa vào, kêu lên... cô kĩ sư mặt đỏ ửng; bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh; cô nhìn thẳng vào mắt anh -> Các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan. + Lời nhận xét: I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: a. Ví dụ: Đoạn văn trích Lặng lẽ SaPa (SGK). * Ngôi kể: * Lời kể: "giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ", "những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy"... -> Người kể chuyện nhập vai vào anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh thanh niên Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng như người ta trao cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. ->Khách quan Tại sao tác giả không viết : "giọng cười có vẻ như tiếc rẻ", "có lẽ những người con gái sắp xa những người con trai như anh , biết không bao giờ gặp anh nữa hay nhìn anh như vậy? Cách kể của người hoàn toàn đứng ngoài cuộc - khách quan -> Mức độ tin cậy thấp. Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự Thứ ba ( người kể vô nhân xưng) miêu tả) + Lời nhận xét: I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự: 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: a. Ví dụ: Đoạn văn trích Lặng lẽ SaPa (SGK). - Người kể: - Ngôi kể: - Lời kể: lời xưng hô ( gọi nhân vật) -> Người kể chuyện nhập vai vào anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh thanh niên. -> Mang tính chủ quan ( như lời người trong cuộc), tăng mức độ tin cậy cho lời kể. -> khách quan , lời dẫn chuyện (trần thuật, không xuất hiện Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự: 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: a. Ví dụ: Đoạn văn trích Lặng lẽ SaPa (SGK). b. Kết luận: Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật, tình huống, miêu tả con người, cảnh vật, nhận xét - đánh giá, biểu cảm về những điều được kể. 3. Mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể: * Xét đoạn văn trích Lặng lẽ SaPa => Nếu người kể là một trong 3 nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi : - Ngôi kể: thứ nhất – xưng tôi - Lời kể theo điểm nhìn của từng nhân vật Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: 3. Mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể: * Xét đoạn văn trích Lặng lẽ SaPa => Nếu người kể là một trong 3 nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi : Bài tập 2 phần (b)- tr 194 Viết đoạn văn kể lại nội dung đoạn văn vừa tìm hiểu bằng lời của một trong ba nhân vật sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp. -> Thời gian viết: 3 phút Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự:. 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: 3. Mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể: Thảo luận: So sánh cách kể theo ngôi thứ nhất với cách kể của tác giả ở ngôi thứ ba mà lại nhập vào một nhân vật để kể? ( Mỗi cách kể có ưu điểm, nhược điểm gì?) Bài tập trắc nghiệm: Truyện ngắn Lặng lẽ SaPa chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai? A. Tác giả C. Anh thanh niên B . Ông hoạ sĩ già D. Cô gái B Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự 3. Mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể: - Người kể trong cuộc thì kể theo ngôi thứ nhất - xưng tôi... - Người kể chuyện không xuất hiện thì kể theo ngôi thứ ba ( dường như thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hành động tâm tư, tình cảm của nhân vật). Chủ thể đứng ra kể chuyện ( là ai) Đối tượng được miêu tả ( là những gì?) Ngôi kể ( thứ nhất hay thứ ba ? ) Điểm nhìn và lời văn. Căn cứ Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: 3. Mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể: - Người kể trong cuộc thì kể theo ngôi thứ nhất - xưng tôi... - Người kể chuyện không xuất hiện thì kể theo ngôi thứ ba - Điểm nhìn là vị trí quan sát của người kể chuyện - Lời kể là lời dẫn dắt, giới thiệu - miêu tả nhân vật, thời gian, không gian...phụ thuộc vào điểm nhìn của người kể -> Lời kể cần linh hoạt. => Đó là mối quan hệ gắn bó khăng khít, phụ thuộc lẫn nhau: NGƯờI Kể NGÔI Kể LờI Kể Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: 3. Mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể: * Ghi nhớ : SGK tr 193 II- Luyện tập: 1. Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể; điền lời kể, vị trí của người kể tương ứng với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp: Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) 1. Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể; điền lời kể, vị trí của người kể tương ứng với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp: Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tác giả dân gian -> không xuất hiện ông giáo -> nhân vật trong tác phẩm Tác giả Nguyễn Dữ ->không xuất hiện 1. Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể; điền lời kể, vị trí của người kể tương ứng với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp: Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: 3. Mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể: * Ghi nhớ : SGK tr 193 II- Luyện tập: 1. Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể; điền lời kể, vị trí của người kể tương ứng với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp: 2. So sánh cách kể ở đoạn truyện trích Trong lòng mẹ với cách kể ở đoạn truyện Lặng lẽ SaPa - Ưu điểm: miêu tả được những diễn biến tâm lý phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật “tôi”. Hạn chế: không miêu tả được những diễn biến nội tâm của nhân vật người mẹ, tính khái quát không cao, lời văn đơn điệu. Đoạn văn trích Trong lòng mẹ Đoạn văn trích Lặng lẽ Sa Pa 1. Người kể 2. Ngôi kể Nhân vật “tôi” Ngôi thứ nhất Ngôi thứ ba Vô nhân xưng Bài tập 2. So sánh cách kể ở đoạn truyện trích "Trong lòng mẹ" với cách kể ở đoạn truyện " Lặng lẽ Sapa" 3. Lời kể Tác giả Nguyễn Thành Long Chú bé Hồng - tôi- là tác giả Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự I- Bài học: 1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự: Người kể chuyện trong văn bản tự sự là người đứng ra kể câu chuyện trong tác phẩm. 2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật, tình huống, miêu tả con người, cảnh vật, nhận xét - đánh giá, biểu cảm về những điều được kể. 3. Mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể: * Ghi nhớ : SGK tr 193 II- Luyện tập: 1. Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể; điền lời kể, vị trí của người kể tương ứng với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp: 2. So sánh cách kể ở đoạn truyện trích Trong lòng mẹ với cách kể ở đoạn truyện Lặng lẽ SaPa * Viết lại đoạn văn theo ngôi kể thứ ba ( BTVN) Đoạn phim: Chị Dậu đánh nhau với cai lệ Trích phim Chị Dậu chuyển thể từ tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố ...Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! - Tha này ! Tha này ! Vừa nói, hắn vừa bịch vào ngực chị luôn mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chi một cái đành bốp, rồi hắn cứ nhảy vào anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày đánh ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. * Em hãy thay lời nhân vật chị Dậu kể lại đoạn chị đánh lại cai lệ. 3. Đọc đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu dưới đây: * Đoạn văn tham khảo: ...Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ nhà tôi. Tim tôi thắt lại, hắn mà trói thì nhà tôi làm sao sống nổi đây? Tôi vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! - Tha này ! Tha này ! Vừa nói, hắn vừa bịch vào ngực tôi luôn mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Tôi đau điếng cả người. Cơn tức giận sôi trào không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Tôi sấn đến túm lấy tay hắn đẩy ra. Tức thì hắn tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào anh Dậu. Tôi nghiến hai hàm răng: - Mày đánh ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi tôi túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. Lúc này tôi mới thấy rõ bộ mặt thật của hắn. Rõ là quân vô dụng, hèn hạ chỉ cậy cường quyền bạo lực mà ức hiếp những người dân khốn cùng như vợ chồng tôi. Tôi phải đánh cho hắn một trận mới hả giận. hướng dẫn về nhà: Nắm chắc kiến thức đã học Làm hoàn chỉnh bài tập 2 (a) * Viết lại đoạn văn theo ngôi kể thứ ba - Chuẩn bị tốt bài Ôn tập Tập làm văn Soạn bài Chiếc lược ngà Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em ! Tâm sự cùng đồng nghiệp: Thực sự là bài này khó dạy. Mình thiết kế và thi công sáng nay 27-11-08. Mình đã cố gắng Hết mức. Cố gắng sáng tạo cách làm không đơn điệu thế nhưng mình thấy chưa thoả mãn. Giám khảo chấm tiết dạy này đánh giá thế nào thì mình thấy điều đó không quan trọng lắm. Có thể là thất bại trong con mắt giám khảo. Là những người dạy trực tiếp, các thày cô trao đổi sẻ chia với mình nhé. Có thể vào trang thư của mình: hoangthimen@gmail.com Mình xin cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptNGUOI KE CHUYEN TRONG VB TU SU Thi GVG tinh.ppt