Bút quan hoài I (1924) lấy đề tài lịch sử thời giặc Minh xâm lược nước ta Nguyễn Phi Khanh bị bắt giải sang Tàu, không mong ngày trở lại, con muốn theo để phụng dưỡng cha già cho trọn đạo hiếu nhưng cha già phải dằn lòng khuyên con quay trở về để lo tính việc trả thù nhà đền nợ nước.
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 68: Hai chữ nước nhà_ Trần Tuấn Khải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Đọc: đoạn thơ rất đa dạng về cảm xúc ( khi nuối tiếc, lúc tự hào, khi căm uất, tha thiết) cần đọc diễn cảm thể hiện những cảm xúc đó. 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: Trình bày những thông tin về tác giả mà em biết? Á Nam Trần Tuấn Khải quê ở Nam Định. (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: b. Tác phẩm: Bài thơ trích trong “Bút quan hoài I” (1924). c. Thể thơ: Song thất lục bát. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? - Đặc điểm: + Cứ 2 câu thất đến 2 câu lục bát. + Hai câu song thất: Mỗi câu 7 chữ; đối nhau về thanh, về ý; chữ thứ 7 câu thứ 1 hiệp vần với chữ thứ 5 câu thứ 2 và chữ thứ7 câu thất thứ 2 hiệp vần với chữ thứ 6 câu lục. + Hai câu lục bát có cách gieo vần và quy tắc theo thể thơ lục bát. Bút quan hoài I (1924) lấy đề tài lịch sử thời giặc Minh xâm lược nước ta Nguyễn Phi Khanh bị bắt giải sang Tàu, không mong ngày trở lại, con muốn theo để phụng dưỡng cha già cho trọn đạo hiếu nhưng cha già phải dằn lòng khuyên con quay trở về để lo tính việc trả thù nhà đền nợ nước. Nêu đặc điểm của thể thơ song thất lục bát. (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - I. Đọc – Tìm hiểu chung d. Giải nghĩa từ khó: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: b. Tác phẩm: c. Thể thơ: Ải bắc Đoái nom: Núi Nùng Lĩnh Phân mao - Từ đầu ….cha khuyên Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ mất nước nhà tan. - Tiếp đến …đó mà Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ nước mất nhà tan. - Phần còn lại Nỗi lòng người cha dành cho con Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần? e. Bố cục văn bản: (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - Cảnh tượng cuộc ra đi được miêu tả qua những lời thơ nào? Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm, Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu, Bốn bề hổ thét chim kêu, Đoái nom phong cảnh như khêu bất bình Theo dõi phần đầu văn bản cho biết cảnh tượng cuộc chia li diễn ra trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh: người cha bị giặc Minh bắt sang Trung Quốc không có ngày gặp lại. I. Đọc – Tìm hiểu chung - Hoàn cảnh: Cuộc chia li không có ngày gặp lại của hai cha con Nguyễn Phi khanh và Nguyễn Trãi. II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - Cảnh tượng thiên nhiên được miêu tả trong những câu thơ đó như thế nào? “mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu” Cảnh tượng: núi rừng biên giới không khí buồn, thê lương, đe dọa con người. Các chi tiết mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu gợi tính chất như khêu bất bình của người cha. Cảnh tượng: núi rừng biên giới không khí buồn, thê lương, đe dọa con người. Các chi tiết mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu gợi tính chất như khêu bất bình của người cha. I. Đọc – Tìm hiểu chung - Hoàn cảnh: Cuộc chia li không có ngày gặp lại của hai cha con Nguyễn Phi khanh và Nguyễn Trãi. II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. - “mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu” Cảnh tượng: núi rừng biên giới không khí buồn, thê lương, đe dọa con người. Các chi tiết mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu gợi tính chất như khêu bất bình của người cha. Ở những câu thơ này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật ấy mang ý nghĩa gì? Nghệ thuật: Dùng từ ước lệ có sức truyền cảm mạnh mẽ, tạo không khí cho toàn bài. (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - Trong bối cảnh ấy tâm trạng người cha ra sao? Thể hiện qua những câu thơ nào? Tâm trạng của người cha là nỗi đau của người yêu nước buộc phải rời xa đất nước, nỗi căm tức quân Minh xâm lược, là tình cảm vừa nhớ thương vừa căm tức nhưng bất lực, cùng cảnh ngộ bất lực của mình. - “ Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước ……………………………… Trông con tầm tã châu rơi” I. Đọc – Tìm hiểu chung - Hoàn cảnh: Cuộc chia li không có ngày gặp lại của hai cha con Nguyễn Phi khanh và Nguyễn Trãi. II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. - “mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu” Cảnh tượng: núi rừng biên giới không khí buồn, thê lương, đe dọa con người. Các chi tiết mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu gợi tính chất như khêu bất bình của người cha. - “ Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước ……………………………… Trông con tầm tã châu rơi” (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ đó? Tác dụng? Các hình ảnh ẩn dụ nhiệt huyết yêu nước của người cha và là người nặng lòng với đất nước, quê hương. Ẩn dụ Cha con li biệt, tình nhà nghĩa nước sâu đậm. Trong bối cảnh không gian và hoàn cảnh ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa như thế nào? Lời khuyên của người cha có ý nghĩa như một lời trăng trối. Nó thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết, khiến người nghe phải khắc cốt ghi xương. Lời nhắn nhủ của Nguyễn Phi Khanh với con đượm nỗi buồn mất nước có tác dụng nung nấu ý chí phục thù cứu nước, cứu nhà đối với Nguyễn Trãi. I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. - “ Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước ……………………………… Trông con tầm tã châu rơi” (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - 2. Nỗi lòng người cha trước cảnh nước mất nhà tan. I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - Thảo luận nhóm (4 phút) Nhóm 1,2: Cho biết người cha nhắc đến lịch sử lịch sử dân tộc qua những câu thơ nào? Qua những câu thơ ấy, đặc điểm nào của dân tộc được nói tới? Tại sao khuyên con trở về cứu nước, cứu nhà, người cha lại nhắc đến lịch sử hào hùng của dân tộc? Nhóm 3,4,5: 8 câu thơ tiếp “ than vận nước … thương đâu” nói về điều gì? Những hình ảnh ấy gợi lên tình cảnh đất nước như thế nào? Trước cảnh nước mất nhà tan đó, tâm trạng người cha được thể hiện qua những câu thơ nào? Nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ, giọng điệu trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng? (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - - “Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định ……………………………… Anh hùng hiệp sĩ xưa nay kém gì” Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng, niềm tự hào dân tộc trong người con. - Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng “ bốn phương … bừng bừng” “ Xương rừng máu sông” 2. Nỗi lòng người cha trước cảnh nước mất nhà tan. I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. - Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng, niềm tự hào dân tộc trong người con. - “Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định ……………………………… Anh hùng hiệp sĩ xưa nay kém gì” (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - - Đất nước bị giặc hủy hoại, nhân dân khốn cùng - “ Thảm vong quốc kể sao xiết kể …Sông Hoàng Giang nhường vật cơn sầu” - Tình cảnh đất nước dưới ách đô hộ xâm lược của giặc Minh. - Bằng việc sử dụng những từ ngữ diễn tả cảm xúc mạnh ( kể sao kể xiết, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than) giọng điệu lâm li thống thiết thể hiện nỗi phẫn uất, hờn căm. Mỗi dòng thơ là một tiếng than, một tiếng nấc xót xa, đau đớn, cay đắng. - “ Thảm vong quốc kể sao xiết kể … Sông Hoàng Giang nhường vật cơn sầu” So sánh, nhân hoá, sử dụng từ ngữ Niềm xót thương cho đất nước và căm phẫn vô hạn trước tội ác của giặc Minh. - “Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định ……………………………… Anh hùng hiệp sĩ xưa nay kém gì” Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng, niềm tự hào dân tộc trong người con. 2. Nỗi lòng người cha trước cảnh nước mất nhà tan. I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. Theo em nỗi đau ấy có phải của riêng người cha không? Vì sao? Nỗi đau đó là nỗi đau của cả dân tộc, thiêng liêng … cũng là nỗi lòng của tác giả, người dân Việt Nam đầu thế kỉ XX. Đầu thế kỉ XX - Khi đất nước chìm trong khói lửa chiến tranh, bao nhà chí sĩ yêu nước đứng dậy lãnh đạo nhân dân đấu tranh, rồi chìm trong bể máu. Hồ Chí Minh – vị cha già dân tộc trước nỗi đau của dân, nước đã ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc đánh đổ chế độ Thực dân, Phong kiến mở ra một tương lai huy hoàng cho dân tộc Việt bằng thắng lợi Cách mạng tháng Tám. (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - 3. Nỗi lòng của người cha dành cho con Những lời thơ nào diễn tả tình cảnh thực của người cha? - “ Cha xót phận tuổi già sức yếu ……………………………….. Thân lươn bao quản vũng lầy” Các chi tiết: tuổi già sức yếu đành chịu bó tay, thân lươn bao quản cho thấy người cha đang trong cảnh ngộ thế nào? Cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực. 2. Nỗi lòng người cha trước cảnh nước mất nhà tan. I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. - “ Cha xót phận tuổi già sức yếu ………………………………. Thân lươn bao quản vũng lầy” (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nói đến cảnh ngộ bất lực của mình? - Yêu con, yêu nước, đặt niềm tin vào con, khích lệ con làm tiếp những điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà. Những lời khuyên đó, em cảm nhận được nỗi lòng nào của người cha? Bằng lời khuyên chân thành, thống thiết, bài thơ có sức diễn tả tấm lòng yêu nước, thương con và có thái độ khích lệ lòng yêu nước … 3. Nỗi lòng của người cha dành cho con - “ Cha xót phận tuổi già sức yếu ……………………………….. Thân lươn bao quản vũng lầy” Cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực. 2. Nỗi lòng người cha trước cảnh nước mất nhà tan. I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. - Yêu con, yêu nước, đặt niềm tin vào con, khích lệ con làm tiếp những điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà. (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) - Trần Tuấn Khải - III. Tổng kết: 1. Ý nghĩa văn bản: 2. Nghệ thuật: Mượn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với con là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam. - Kết hợp tự sự với biểu cảm. - Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp điệu. - Giọng điệu trữ tình thống thiết. Nêu vài nét nghệ thuật? I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: Tác giả gửi gắm gì qua tác phẩm?
File đính kèm:
- HAI CHỮ NƯỚC NHÀ.ppt