Bài giảng Tiết 66: Kiểm tra chương IV

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu bài của HS về Biểu thức đại số. Nắm vững các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng rạng, đa thức, bậc của đơn thức, bậc của đa thức, nghiệm của đa thức một biến. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải BT

2. Kĩ năng: Tính giá trị của biểu thức đại số, giá trị của đa thức tại những giá trị cho trước của biến. Xác định được bậc của đơn thức, bậc của đa thức, nghiệm của đa thức một biến

3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, độc lập, tích cực làm bài kiểm tra

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 66: Kiểm tra chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/04/2013 Ngày dạy: 17/04/2013 Tiết66: KIểM TRA CHƯƠNG iv I. MụC TIÊU : 1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu bài của HS về Biểu thức đại số. Nắm vững các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng rạng, đa thức, bậc của đơn thức, bậc của đa thức, nghiệm của đa thức một biến. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải BT 2. Kĩ năng: Tính giá trị của biểu thức đại số, giá trị của đa thức tại những giá trị cho trước của biến. Xác định được bậc của đơn thức, bậc của đa thức, nghiệm của đa thức một biến 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, độc lập, tích cực làm bài kiểm tra II. Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm kết hợp với tự luận III. ma trận: Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đơn thức, Đơn thức đồng rạng Biết xác định bậc của đơn thức Nắm vững quy tắc nhân hai đơn thức, biết nhân hai đơn thức. Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ : 30% 1(c1) 0,5 đ 5% 1(c3) 1 đ 10% Đa thức, Đa thức một biến Biết xác định bậc của đa thức Có kĩ năng thu gọn, xắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoạc giảm của biến. Cộng, trừ đa thức. Có kĩ năng tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ : 30% 1(c2) 0,5 đ 5% 2 (c4a; c5) 4 đ 40% 1(c4b) 1,5 đ 15% Nghiệm của đa thức một biến Nắm vững khái niệm nghiệm của đa thức một biến, xác định được một số có là ngiệm của đa thức hay không Có kĩ năng tìm nghiệm của đa thức một biến Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20% 1(c6a) 1 đ 10% 1(c6b) 1,5 đ 1.5% Tổng Số câu: 10 Số điểm: 10 Tỉ lệ : 100% 3 2đ 20% 3 5 đ 50% 2 3 đ 30% IV. đề bài : A. Trắc nghiệm: Câu 1: Bậc của đơn thức là: a) 2; b) 3; c) 5; d) 6. Câu 2: Bậc của đa thức là: a) 2; b) 3; c) 4; d) 5. Câu 3: Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống: = ............... = ............... = ............... = .............. B. Tự luận: Câu 4: Cho đa thức P(x) = 4x4 +2x3 -x4 +2x2 -3x4 -x +5 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính P(-1) Câu 5: Cho hai đa thức M(x) = 2x3 +2x -3x2 +1 N(x) = 2x2 +3x3 -x +5 Tính M(x) + N(x); M(x) - N(x) Câu 6 : a)Trong các số : -1; 0; 1; 2. những số nào là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 -3x +2 b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x -10 IV. đáp án + Biểu điểm. Câu Đáp án Điểm 1 d. 6 0,5 đ 2 c. 4 0,5 đ 3 = ..6x3y2z... = ..-9x2y2z3... = ...x3y3z... = ..15x3yz2... 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 4 a) P(x) = 4x4 + 2x3 - x4 + 2x2 - 3x4 - x + 5 = (4x4 - x4 - 3x4) + 2x3 + 2x2 - x + 5 = (4 - 1 - 3) x4 + 2x3 + 2x2 - x + 5 = 2x3 + 2x2 - x + 5 b) P(-1) = 2.(-1)3 + 2.(-1)2 - (-1) + 5 = 2.(-1) + 2.1 + 1 + 5 = -2 + 2 + 1 + 5 = 6 1 đ 1,5 đ 5 Tính M(x) + N(x) = (2x3 +2x -3x2 +1) + (2x2 +3x3 -x +5) = 2x3 +2x -3x2 +1 + 2x2 +3x3 -x +5 = (2x3 +3x3)+(2x2 -3x2) + (2x -x) +(1+5) = (2 +3)x3+(2 -3)x2 + (2 -1)x +(1+5) = 5x3- x2 + x + 6 ; M(x) - N(x) = (2x3 +2x -3x2 +1) - (2x2 +3x3 -x +5) = 2x3 +2x -3x2 +1 - 2x2 -3x3 + x - 5 = (2x3 -3x3) - (2x2 +3x2) + (2x +x) +(1-5) = (2 -3)x3-(2 +3)x2 + (2 +1)x +(1-5) = -x3- 5x2 + 3x - 4 1,5 đ 1,5 đ 6 a) Số 1; 2 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 -3x +2 Vì : Q(1) = 12 -3.1 +2 = 1 - 3 + 2 = 0 Q(2) = 22 -3.2 +2 = 4 - 6 + 2 = 0 b) Đa thức P(x) có nghiệm khi P(x) = 0 2x -10 = 0 2x = 10 x = 10: 2 x = 5 Vậy đa thức P(x) có nghiệm là x = 5. 1 đ 1,5 đ V. Kiểm tra - Nội dung đề phù hợp với ma trận.

File đính kèm:

  • docD7 t66 Ktra ch4.doc