Bài giảng Tiết 66+ 67: ôn tập văn học trữ tình

I/ ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:

1. Sắp lại tên các tác giả cho khớp tên các tác phẩm:

- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:

- Phò giá về kinh:

- Tiếng gà trưa:

- Cảnh Khuya:

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê:

- Bạn đến chơi nhà:

- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra:

- Bài ca Nhà tranh bị gió thu phá:

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 66+ 67: ôn tập văn học trữ tình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em học sinh về dự tiết học này. Tiết 66+67: ÔN TẬP VĂN HỌC TRỮ TÌNH Thực hiện: Lê Anh Chới, THCS Phan Chu Trinh, Tp Buôn Ma Thuột. 1. Sắp lại tên các tác giả cho khớp tên các tác phẩm: - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Lí Bạch - Phò giá về kinh: Trần Quang Khải - Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh - Cảnh Khuya: Hồ Chí Minh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: Hạ Tri Chương - Bạn đến chơi nhà: Nguyễn Khuyến - Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra: Trần Nhân Tông - Bài ca Nhà tranh bị gió thu phá: Đỗ Phủ I/ ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC: 2. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được thểhiện: Côn Sơn Ca Cảnh Khuya Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Qua đèo Ngang Sông núi nước Nam Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Tiếng gà trưa 3. Hãy sắp lại để tên tác phẩm ( hoặc đoạn trích ) khớp với thể thơ Bài ca Côn Sơn ( dịch thơ ) Sông núi nước Nam Sau phút chia li ( Trích dịch Chinh phụ ngâm khúc ) Qua Đèo Ngang Tiếng gà Trưa, cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Hãy tìm các ý mà em cho là không chính xác trong câu 4 sgk/ 181+182. CÁC Ý KHÔNG CHÍNH XÁC GỒM: a/ Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm. e/ Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc. i/ Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. k/ Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ. Ghi nhớ: sgk/ 182 II/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Nguyễn Trãi có những câu thơ sau: - Suốt ngày ôm nỗi ưu tư Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên. - Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. Em hãy nói nội dung trữ tình và hình thức thể hiện những câu thơ đó. Nội dung trữ tình: lòng yêu nước, trung quân suốt ngày lo cho đời, lo cho nước của Nguyễn Trãi. Hình thức: thơ lục bát với những hình ảnh so sánh sinh động, cách biểu cảm trực tiếp. Bài tập 2: So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Tình huống thể hiện: + Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: trong khoảnh khắc đêm trăng. +Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: Trong khoảnh khắc mới đặt chân về quê cũ. - Cách thể hiện: + Cảm nghĩ ...: Thơ cổ thể, dùng đối bình. + Ngẫu nhiên viết ..Thơ tứ tuyệt, dùng tiểu đối. Bài tập 3 So sánh bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều phần đọc thêm, bài 9 ) với bài Rằm tháng giêng về hai vấn đề: cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiên. Cảnh vật được miêu tả: + Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều: trăng tà, có tiếng quạ kêu, ánh lửa chài le lói, tiếng chuông chùa, gợi buồn thê lương. + Rằm tháng giêng: Trăng lồng lộng tỏa xuống sông, trăng xuân nối tiếp trời xuân tràn trề sức sống. Tình cảm được thể hiện: + Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều: nỗi thao thức nhớ quê, nhớ nhà của người lữ khách. + Rằm tháng giêng: lòng lạc quan yêu đời, yêu cảnh vật hòa quyện với lòng yêu nước của Bác Hồ. Bài tập 4. Đọc lại ba bài tùy bút trong bài 14, 15. Hãy lựa chọn những câu mà em cho là đúng: a/ Tùy bút có nhân vật và cốt truyện. b/ Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật. c/ Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận ) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu. d/ Tùy bút thuộc loại tự sự. e/ Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình. Cảm ơn các em đã tham gia xây dưng tiết học này.

File đính kèm:

  • pptNgu van 7(20).ppt