Tác giả: (1913-1996), quê Hải Dương.
Là một trong những lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
Ngoài sáng tác thơ còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học.
Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 64: Ông đồ_ Vũ Đình Liêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: ĐINH THỊ HÀO TRƯỜNG THCS BÌNH AN KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà, cho biết giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Thứ 5 ngày 5 tháng 12 năm 2013 Tiết 64 ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên Tiết 64: ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên 1.Tác giả: (1913-1996) - Là một trong những lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. - Ngoài sáng tác thơ còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học. - Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. I. TÌM HIỂU CHUNG: -Tác giả: (1913-1996), quê Hải Dương. Tiết 64: ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên 1.Tác giả: (1913-1996) I. TÌM HIỂU CHUNG: 2. Tác phẩm: Bài thơ “ Ông đồ” được đăng trên báo Tinh hoa năm 1936, có tiếng vang lớn, mở đầu phong trào thơ mới ở nước ta. Bài thơ và tác giả đã được báo chí nước ngoài giới thiệu qua gần mười thứ tiếng : Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Ả Rập,.... a. Hoàn cảnh sáng tác: 1936 b. Đọc văn bản: c. Thể thơ: - Ngũ ngôn ( 5 tiếng). Tiết 64: ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên 1.Tác giả: (1913-1996) I. TÌM HIỂU CHUNG: 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Đọc văn bản: c. Thể thơ: d. Giải nghĩa từ khó: Ông đồ Tiết 64: ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên 1.Tác giả: (1913-1996) I. TÌM HIỂU CHUNG: 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Đọc văn bản: c. Thể thơ: e. Bố cục: Khổ 1-2: Hình ảnh ông đồ xưa. Khổ 3-4: Hình ảnh ông đồ nay. Khổ 5: Nỗi hoài niệm của tác giả đối với ông đồ. 3 phần 3 phần d. Giải nghĩa từ khó: Tiết 64: ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình ảnh ông đồ xưa: Ông đồ xuất hiện trong hoàn cảnh nào? -Mỗi năm hoa đào nở H/Ả hoán dụ-> tết đến xuân về -Lại thấy ông đồ già =>Sự lặp lại thời gian-> xuất hiện đều đặn, gắn bó đã có từ ngàn đời giữa ông đồ và mùa xuân. -Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay NT so sánh -> Nét chữ đẹp, phóng khoáng, cao quý =>Người đời quý trọng, mến mộ =>cuộc sống hạnh phúc. -Tác giả quý trọng ông đồ, quý tọng nếp sống văn hóa của dân tộc. Tiết 64: ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình ảnh ông đồ xưa: 2. Hình ảnh ông đồ thời nay: Vị trí của ông đồ giờ đây ra sao? Hình ảnh ông đồ thời nay được miêu tả qua câu thơ nào? - Người thuê viết nay đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu Câu hỏi tu từ, NT nhân hoá => Nỗi cô đơn hắt hiu của con người khi bị bỏ quên. -Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay Ông đồ âm thầm lặng lẽ trong sự lãng quên của mọi người - Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. => Tả cảnh ngụ tình => Cảnh vật tàn tạ, thiên nhiên cũng buồn theo nỗi buồn của con người. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ Tiết 64: ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình ảnh ông đồ xưa: 2. Hình ảnh ông đồ thời nay: 3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ: -Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. => Kết cấu đầu cuối tương ứng=> Cảnh thiên nhiên tươi đẹp còn ông đồ vắng bóng bị dòng đời, thời gian quên lãng. Khổ thơ đầu và khổ thơ kết thúc có gì giống và khác nhau? -Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? => Câu hỏi tu từ=> Nỗi niềm thương tiếc của tác giả đối với ông đồ, với giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc Tiết 64: ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Hình ảnh ông đồ xưa: 2. Hình ảnh ông đồ thời nay: 3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ: III. TỔNG KẾT: * Ghi nhớ : SGK (10) Bài tập trắc nghiệm : Câu 1: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào? A. Được mọi người yêu quý vì đức độ. B. Được mọi người trọng vọng vì tài viết chữ đẹp. C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian. D..Cả A,B,C đều sai. Câu 2 :Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ? A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu. B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa. C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay. D. Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
File đính kèm:
- ong do(1).ppt