Bài giảng Tiết 64: Mùa xuân của tôi

Tên thật: Vũ Đăng Bằng (1913-1984)

-Viết văn, làm báo nổi tiếng từ trước 1945

- Sau 1954: vào sống ở Sài Gòn, tiếp tục viết văn, làm báo, tham gia hoạt động cách mạng, là cơ sở tổ chức tình báo của ta.

- Có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, ký

- Tác phẩm: Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 64: Mùa xuân của tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mùa xuân của tôi Tiết 64: Văn bản Vũ Bằng * Tác giả Vũ Bằng: -Tên thật: Vũ Đăng Bằng (1913-1984) -Viết văn, làm báo nổi tiếng từ trước 1945 - Sau 1954: vào sống ở Sài Gòn, tiếp tục viết văn, làm báo, tham gia hoạt động cách mạng, là cơ sở tổ chức tình báo của ta. - Có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, ký - Tác phẩm: Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội… *Tác phẩm: Trích từ tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt” trong tập Thương nhớ mười hai *Tuỳ bút: - Có yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến - Chủ yếu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả về các vấn đề của cuộc sống Bố cục văn bản: + Phần 1: Từ đầu …..... là vì thế: + Phần 2: Tiếp theo ... mở hội liên hoan: + Phần 3: Phần còn lại: Tình yêu của con người với mùa xuân là một quy luật tình cảm tất yếu Cảnh sắc mùa xuân xứ Bắc sau ngày rằm tháng giêng Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Ai bảo đừng thương đừng thương ai cấm ai cấm thì mới hết đừng thương Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng. mưa riêu riêu * Cảnh sắc mùa xuân gió lành lạnh đêm xanh đất trời mang mang rét ngọt ngào * Sinh hoạt của con người trống chèo câu hát huê tình không khí gia đình thời tiết, khí hậu đẹp, huyền ảo trong không khí mùa xuân thật ấm áp, nồng nàn, thiêng liêng *Mùa xuân có sức mạnh kỳ diệu: -khơi dậy sinh lực cho muôn loài - làm sống dậy năng lực tinh thần cao quý của người dân Bắc Việt: lòng yêu thương, tình cảm gia đình, lòng hướng về tổ tiên… khơi dậy tình yêu của con người: yêu cuộc sống, quê hương… Nội dung: - Tình yêu bền chặt với mùa xuân đất Bắc - Tình cảm chung thuỷ với quê hương - Mong muốn cho đất nước được hoà bình thống nhất để có mùa xuân sum họp Nghệ thuật: - Cách viết câu, lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu - Lối so sánh trùng điệp, cách so sánh độc đáo, đặc sắc - Các chi tiết tinh tế, gợi sức liên tưởng rộng Thương nhớ là trạng thái tâm hồn thôi thúc Vũ Bằng tìm đến thể loại tuỳ bút, đã rót đầy vào các trang viết nỗi niềm của một con người xa xứ. Giữa đất Sài Gòn đô hội, ồn ào và náo nhiệt, con người cô đơn ấy luôn mang nỗi nhớ thương vời vợi về xứ Bắc, về những tháng ngày tươi đẹp trong quá khứ. Đó chính là nơi nương tựa, nguồn an ủi của tâm hồn tác giả. Từ hôm nay nhớ về hôm qua, từ trong này nhìn về ngoài ấy, thực chất là quá trình Vũ Bằng làm sống lại con người mình với cả thê giới tươi đẹp bao bọc mình hơn ba chục năm về trước.

File đính kèm:

  • pptBai Mua xuan cua toi(1).ppt
Giáo án liên quan