Từ phòng thông tin bước ra với tâm trạng náo nức, ông Hai đã gặp mấy người tản cư ở dưới xuôi lên, qua cuộc trò chuyện với những người tản cư ông biết được tin làng chợ Dầu theo giặc, rồi sau đó ông phải lảng chuyện để ra về, trên đường về ông cúi gằm mặt xuống mà đi không dám ngẩng lên nhìn ai.
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 62: Văn bản Làng ( tiếp theo) Kim Lân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: Văn bản Làng ( tiếp theo) Kim Lân I/ Giới thiệu văn bản II/ Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật ông Hai - trước khi nghe tin làng theo Tây Ông là người hay lam, hay làm Ông rất yêu làng, luôn nhớ về làng của mình - Ông vui mừng khi ta giết được nhiều giặc 2. Nhân vật ông Hai - khi nghe tin làng theo Tây Từ phòng thông tin bước ra với tâm trạng náo nức, ông Hai đã gặp mấy người tản cư ở dưới xuôi lên, qua cuộc trò chuyện với những người tản cư ông biết được tin làng chợ Dầu theo giặc, rồi sau đó ông phải lảng chuyện để ra về, trên đường về ông cúi gằm mặt xuống mà đi không dám ngẩng lên nhìn ai. Cử chỉ hành động Cổ nghẹn ắng lại, Da mặt tê rân rân Lặng đi đến không thở được Cúi gằm mặt xuống mà đi Bàng hoàng, sửng sốt, đau khổ, tủi hổ Giọng lạc đi Đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt, lảng chuyện nghẹn ắng tê rân rân Lặng đi Giọng lạc Đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt, lảng chuyện Cúi gằm Suy nghĩ - Nghĩ đến mụ chủ nhà - Nghĩ đến lũ con: tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? - Nghĩ đến làng chợ Dầu: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. Chao ôi! Cực nhục chưa cả làng Việt gian!... - Nghĩ đến cả cái nước Việt Nam: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù mặt cái giống Việt gian bán nước... đau đớn, dằn vặt, nhục nhã - Nghĩ đến lũ con: tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? - Nghĩ đến làng chợ Dầu: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. Chao ôi! Cực nhục chưa cả làng Việt gian!... - Nghĩ đến cả cái nước Việt Nam: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù mặt cái giống Việt gian bán nước... Từ hôm đó, cuộc sống của gia đình ông thay đổi hoàn toàn. Trong nhà có cái im lặng thật khó chịu. Đêm đến ông trằn trọc không sao ngủ được, ngày không dám ra ngoài, ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng tình hình. Khi mụ chủ nhà có ý đuổi những người ở làng chợ Dầu thì ông ngồi lặng đi, trong đầu ông có bao nhiêu ý nghĩ đen tối nối tiếp bời bời. Gia đình ông lúc này không biết đi đâu về đâu? Và ông chợt nghĩ “hay là quay về làng?” nhưng lập tức ông đã phản đối ngay. Nếu ông về làng là ông chịu mất tất cả thế nên “làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” Cử chỉ, thái độ tâm tính của ông hai Không bước chân ra ngoài, không dám sang gian bác Thứ Chỉ quanh quẩn trong cái gian nhà chặt chội ấy mà nghe ngóng. Một đám đông túm lại ông cũng để ý tiếng cười nói xa xa cũng làm ông chột dạ... Nghe tiếng Tây,Việt gian, cam- nhông... ông lại lủi ra góc nhà nín thít Phấp phỏng, lo âu, sợ hãi Cáu gắt vô cớ, trằn trọc không ngủ được Thái độ của bà chủ đặt gia đình ông Hai vào tình huống lựa chọn + Đi khỏi nơi tản cư + Quay về làng Đi thì không ai người ta chứa, ở đâu người ta cũng đuổi như đuổi hủi Bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Tâm trạng bế tắc, tuyệt vọng. Tình yêu nước bao trùm tình yêu làng. Nhà ta ở làng chợ Dầu ủng hộ cụ Hồ Chí Minh Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Thuỷ chung với kháng chiến, với cụ Hồ Cuộc trò chuyện giữa hai bố con Ông muốn con Anh em, đồng chí biết cho bố con ông. Ông mong Ông khẳng định tình cảm của mình với kháng chiến, với cụ Hồ Dáng vẻ Cử chỉ Lời nói Mặt tươi vui rạng rỡ hẳn lên Mắt hấp háy Chia quà cho các con Nói bô bô Tây đốt nhà tôi rồi. Đốt nhẵn Láo! Láo hết! Toàn sai sự mục đích cả... Vui mừng, phấn khởi, hãnh diện về làng Lật đật đi khắp mọi nhà để khoe tin Hai tay múa lên mà khoe Mặt tươi vui rạng rỡ hẳn lên Lật đật Mắt hấp háy Nói bô bô 3. Nhân vật ông Hai - khi nghe tin cải chính. Tiết 62: Văn bản - Làng ( tiếp theo) Kim Lân I/ Giới thiệu văn bản II/ Đọc hiểu văn bản Nhân vật ông Hai - trước khi nghe tin làng theo giặc - Ông là người hay lam, hay làm - Luôn nhớ về làng - Vui mừng khi ta giết được nhiều Tây 2. Nhân vật ông Hai - khi nghe tin làng theo giặc - Sửng sốt, đau khổ, tủi nhục, dằn vặt, lo âu, tuyệt vọng - Tình yêu nước đã bao trùm tình yêu làng, luôn thuỷ chung với kháng chiến, với cụ Hồ 3. Nhân vật ông Hai - khi nghe tin cải chính Vui sướng, phấn khởi tột độ, hành diện về làng Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong truyện Làng Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật Ghi nhớ III/Luyện tập Nếu được đặt lại nhan đề của văn bản “ Làng” thì em sẽ đặt như thế nào? Giải thích vì sao? Hướng dẫn về nhà 1. Tóm tắt văn bản Làng 2. Nêu cảm nhận về nhân vật ông Hai 3. Làm bài tập số 2 trang 174 Kim Lân sinh năm 1920
File đính kèm:
- Van ban lang.ppt