Bài giảng Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu)

Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888)

Tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, khi bị mù lại có hiệu là Hối Trai

- Sinh ra tại quê mẹ làng Tân Thới, tỉnh Gia Định. Quê quán xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế.

Nguyễn Đình Chiểu sống trong một gia đình nhà nho, Cha là Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHiệt liệt chào mừng Người thực hiện: G.V Vũ Mạnh cường Trường THCS Điệp Nông - Hưng Hà - Thái Bình Môn ngữ văn lớp 9 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng; song càng nhìn càng sáng. Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ yêu nước vĩ đại của nhân dân miền Nam thế thế kỷ XIX là một trong những ngôi sao như thế ” (Phạm Văn Đồng) Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) Nhóm 1: Hãy nêu hiểu biết của em về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu? Nhóm 2: Qua phần chú thích cùng với kiến thức lịch sử đã học, hãy nêu sơ lược hoàn cảnh lịch sử thời Nguyễn Đình Chiểu sống? Nhóm 3 Hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu trước và khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? Nhóm 4: Từ những điểm nổi bật về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu hãy chỉ ra những nét phẩm chất sáng ngời của ông? Câu hỏi thảo luận nhóm Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) - Tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, khi bị mù lại có hiệu là Hối Trai - Sinh ra tại quê mẹ làng Tân Thới, tỉnh Gia Định. Quê quán xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế. - Nguyễn Đình Chiểu sống trong một gia đình nhà nho, Cha là Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt. Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) + Chế độ phong kiến Việt Nam đang khủng hoảng nghiêm trọng + Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Nam kỳ. Vua nhà Nguyễn lần lượt cắt 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây cho giặc để giữ ngai vàng. + Nhân dân lao động và các bậc sĩ phu yêu nước kiên quyết vùng dậy đánh giặc. Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) * Trước khi thực dân Pháp xâm lược - Năm 1843: Đỗ tú tài (21 tuổi). - Năm 1849: nghe tin mẹ mất -> bỏ thi -> chịu tang -> bị mù. - Sau đó về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn. Là người có nghị lực sống phi thường * Khi thực dân Pháp xâm lược - Tham gia cuộc kháng chiến chống ngoại xâm - Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến. - Thực dân Pháp mua chuộc, dụ dỗ -> kiên quyết bất hợp tác với kẻ thù. - Năm 1888, ông mất trong sự tiếc thương vô hạn của đồng bào cả nước. Là người có tấm lòng yêu nước thương dân, bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) Lăng một cụ Nguyễn Đình Chiểu tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) Dùng văn chương biểu hiện đạo lý và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà (Dương Từ – Hà Mậu) Văn chương phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ để phát huy giá trị tinh thần: Văn chương ai chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Văn chương phải hướng tới sự phóng khoáng đa dạng về hình thức. Quan niệm văn chương Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) - Trước khi thực dân Pháp xâm lược (những năm 50 của thế kỷ XIX): + Chạy giặc + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc + Văn tế trận vong lục tỉnh + Ngóng gió đông + Ngư Tiều y thuật vấn đáp … - Khi thực dân Pháp xâm lược (những năm 60-70 của thế kỷ XIX): + Truyện Lục Vân Tiên + Dương Từ – Hà Mậu Ngợi ca tinh thần nghĩa khí và những tấm gương chiến đấu của nhân dân Truyền dạy đạo đức làm người Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) Một tấm gương sáng ngời về nghị lực và đạo đức sống cao cả, suốt đời vì nước, vì dân. * Một thầy giáo mẫu mực, lấy việc dạy người cao hơn dạy chữ. * Một thầy lang lấy việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân làm y đức. * Một chiến sĩ trên mặt trận văn hoá và tư tưởng - lá cờ đầu của văn học yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược. Kết luận Một con người tật nguyền như vậy, nếu chỉ sống bình thường, trong sạch cũng là quý, không ai nỡ đòi hỏi phải gánh vác việc đời. ấy mà cụ đã sống và đã làm việc với ba cương vị trí thức, luôn luôn có mặt ở phía trước, luôn luôn gương mẫu, cống hiến không kể mình, và như vậy cho đến ngày từ giã cõi đời. Còn có tấm gương người mù nào đáng soi hơn cho người có đủ hai mắt (Lê Trí Viễn) Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) - Truyện thơ Nôm, Truyện có 2082 câu lục bát. Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) Tác phẩm ra đời vào đầu những năm 50 của thế kỷ XIX. Đây là lúc chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, kỷ cương trật tự xã hội đảo lộn, đạo đức suy vi. Điều đó ảnh hưởng lớn đến nội dung tác phẩm. Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) 1. Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. 2. Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu. 3. Kiều Nguyệt Nga gặp nạn và được cứu. 4. Đoàn tụ: Lục – Kiều gặp nhau sum vầy hạnh phúc. +Lục Vân Tiên bị bội hôn, bị kẻ xấu hãm hại nhưng may mắn được cứu sống và gặp Hớn Minh. +Cảm ân đức, Kiều Nguyệt Nga tự nguyện gắn bó suốt đời với Lục Vân Tiên. +Vân Tiên đi thi được tin mẹ mất, bỏ thi , khóc thương mẹ đến mù cả mắt. +Lục Vân Tiên xuống núi đua tài. Chàng đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. +Nghe tin Lục Vân Tiên chết, Kiều Nguyệt Nga thề sẽ thủ tiết suốt đời. +Vì uất ức, Kiều Nguyệt Nga đã tự tử và được Phật Bà Quan Âm cứu. +Lục Vân Tiên sáng mắt, thi đỗ trạng nguyên, đánh tan giặc Ô Qua. +Lục Vân Tiên gặp lại Kiều Nguyệt Nga hai người sum vầy hạnh phúc. Câu hỏi thảo luận Câu 1: Từ nội dung tác phẩm hãy tìm những nét tương đồng về cuộc đời tác giả với cuộc đời nhân vật Lục Vân Tiên? Câu 2: Cách kết thúc của tác phẩm thể hiện thái độ gì của Nguyễn Đình Chiểu? Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) Kết cấu theo kiểu truyền thống, các sự việc xoay quanh diễn biến cuộc đời các nhân vật chính. Người tốt gặp nhiều gian truân nhưng rồi vẫn được phù trợ. Còn kẻ xấu thì bị trừng trị -> Kết cấu ước lệ đã thành khuôn mẫu. Ngôn ngữ đậm chất Nam bộ, mộc mạc, giản dị, phù hợp với phương thức diễn xướng dân tộc, có thể truyền bá rộng rãi trong dân gian. Đặc biệt là thể thơ lục bát – thể thơ dân tộc, gần gũi với văn học dân gian, dễ thuộc, dễ nhớ. Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn, phò nguy. - Đề cao tình nghĩa con người - Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời. Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) Câu 1: Văn học dân gian có ảnh hưởng như thế nào đến truyện Lục Vân Tiên? Câu 2: Hãy so sánh Truyện Lục Vân Tiên với Truyện Kiều để thấy được sự vĩ đại của hai tác giả và vị trí quan trọng của hai tác phẩm trong nền văn học Việt Nam? + Thể thơ lục bát dễ thuộc, dễ nhớ. Lời văn giản dị có tính quần chúng như lời ăn, tiếng nói hàng ngày của nhân dân. + Nội dung thể hiện khát vọng, lẽ sống của nhân dân lao động. - Nguyễn Đình Chiểu được ví như người nghệ sĩ của nhân dân, là ngôi sao Nam Tào. - Nguyễn Du được ví như vì sao Bắc Đẩu của văn học nước nhà - Truyện Kiều là khúc Nam âm tuyệt xướng, là âm vang của đất Bắc. - Là sách gối đầu giường của người Nam bộ, là tiếng lòng của người miền Nam. Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chểu) Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) Hướng dẫn học bài ở nhà Đọc lại kiến thức về tác giả, tác phẩm. 2. Tóm tắt tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. 3. Soạn kỹ đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Chân thành cảm ơn Ô số may mắn 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 10 20 30 40 50 60 70 80 10 20 30 40 50 60 70 80 Có 2 đội chơi, mỗi đội được chọn 1 ô số bất kỳ trong 8 ô số.Với mỗi ô số, học sinh sẽ phải trả lời 1 câu hỏi. Nếu đúng sẽ được 10 điểm. Nếu sai, đội còn lại có quyền trả lời. Nếu đúng thì được 10 điểm, sai không được điểm. Có 3 ô số may mắn. Nếu đội nào chọn đúng thì sẽ được 10 điểm mà không phải trả lời. Kết quả đội nào được nhiều điểm sẽ thắng. Luật chơi Ô số may mắn Tên huyện thuộc tỉnh Bến tre nơi có lăng mộ của Nguyễn Đình Chiểu? A. Đông Thành. B. Ba Tri. C. Thừa Thiên – Huế. S S đ Tác phẩm Lục Vân Tiên được sáng tác bằng thể loại văn học truyền thống này? A. Văn học dân gian B. Thơ lục bát C. Truyện thơ Nôm s đ s D. Truyện s Theo cụ Đồ Chiểu vật này dùng để sáng tác, tiêu diệt cái ác, bênh vực cái thiện? A. Cái bút B. Thơ văn C. Súng s s đ Truyện Lục Vân Tiên có nhiều bản in, các bản in có vài sự khác nhau. Sự khác nhau đó tạo nên đặc điểm này của tác phẩm? D. Dị bản B. Xuất bản C. Nhân bản đ s s A. Tái bản. s Nhận xét nào đúng nhất về tác giả Nguyễn Đình Chiểu? A. Một thầy giáo mẫu mực, lấy việc dạy người cao hơn dạy chữ B. Một tấm gương sáng ngời về nghị lực và đạo đức sống. C. Một thầy lang lấy việc chăm sóc sức khoẻ làm y đức. s s đ D. Một chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởng – lá cờ đầu của văn học yêu nước chống Pháp. s

File đính kèm:

  • pptluc van tien 2.ppt
Giáo án liên quan