Vẫn là hào kiệt ,vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Phan Bội Châu
Trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX,
NXB Văn học, Hà Nội 1976
23 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Lò Thị Sơn Môn: Ngữ Văn lớp 8 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. Vẫn là hào kiệt ,vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Phan Bội Châu Trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 1976 Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Hãy xác định số tiếng, số dòng trong bài thơ ? Có thể thêm bớt số dòng, số tiếng trong bài thơ được hay không ? - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 chữ ( tiếng ). Quan sát . Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Hãy ghi kí hiệu bằng (B), trắc(T) cho các tiếng 2,4,6 trong từng dòng ở bài thơ trên ? - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 chữ ( tiếng ). 1. Quan sát, nhận xét đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. B T B T B T T B T B T B B T B T B T T B T B T B Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Hãy nhận xét quan hệ (B), (T) giữa các tiếng trong dòng thơ và giữa các dòng với nhau ? - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. 1. Quan sát, nhận xét đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. B T B T B T T B T B T B B T B T B T T B T B T B - Có quan hệ bằng, trắc + Đối ở tiếng 2,4,6 và cặp câu 1-2; 3-4; 5-6; 7- 8. ? Hãy nhận xét quan hệ (B), (T) giữa các cặp câu 2-3, 4-5, 6-7 ? + Niêm ở cặp câu 2-3; 4-5; 6-7. Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ? Quan sát bài thơ cho biết tiếng nào hiệp vần với nhau ? - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. 1. Quan sát, nhận xét đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. B T B T B T T B T B T B B T B T B T T B T B T B - Có quan hệ bằng, trắc + Đối ở tiếng 2,4,6 và cặp câu 1-2; 3-4; 5-6; 7- 8. + Niêm ở cặp câu 2-3; 4-5; 6-7. ? Em có nhận xét gì về cách gieo vần ở đây ? - Gieo vần ở các tiếng cuối câu Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ? Xác định cách ngắt nhịp của bài thơ ? - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. 1. Quan sát, nhận xét đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. B T B T B T T B T B T B B T B T B T T B T B T B - Có quan hệ bằng, trắc + Đối ở tiếng 2,4,6 và cặp câu 1-2; 3-4; 5-6; 7- 8. + Niêm ở cặp câu 2-3; 4-5; 6-7. - Gieo vần ở các tiếng cuối câu - Ngắt nhịp phổ biến: 4/3; 3/4; 2/2/3. Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ? Bài thơ có bố cục như thế nào ? - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. 1. Quan sát, nhận xét đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. B T B T B T T B T B T B B T B T B T T B T B T B - Có quan hệ bằng, trắc + Đối ở tiếng 2,4,6 và cặp câu 1-2; 3-4; 5-6; 7- 8. + Niêm ở cặp câu 2-3; 4-5; 6-7. - Gieo vần ở các tiếng cuối câu - Ngắt nhịp phổ biến: 4/3; 3/4; 2/2/3. Đề Thực Luận Kết - Bố cục: Đề, Thực, Luận, Kết. Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. ? Em hãy nhắc lại bố cục 3 phần và nêu nhiệm vụ từng phần của bài văn thuyết minh nói chung ? - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. 1. Quan sát, nhận xét đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. - Có quan hệ bằng, trắc + Đối ở tiếng 2,4,6 và cặp câu 1-2; 3-4; 5-6; 7- 8. + Niêm ở cặp câu 2-3; 4-5; 6-7. - Gieo vần ở các tiếng cuối câu - Ngắt nhịp phổ biến: 4/3; 3/4; 2/2/3. - Bố cục: Đề, Thực, Luận, Kết. 2. Lập dàn bài: * Bố cục bài văn thuyết minh nói chung. - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích… của đối tượng thuyết minh. - Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. - Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú - Thân bài: Nêu các đặc điểm của thơ: - Số câu, số chữ trong mỗi bài. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. - Cách gieo vần, ngắt nhịp của thể thơ, bố cục bài thơ… - Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của bài thơ 1. Mở bài: Thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ đường luật, một thể thơ được viết theo luật đặt ra từ thời nhà Đường (618 – 907 ) được các nhà thơ rất yêu thích. Các nhà thơ cổ điển VN ai cũng làm thơ theo thể thơ này bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. b. Thân bài: - Số câu số chữ trong mỗi bài (8 câu, mỗi câu có 7 chữ). - Quy định bằng trắc. Tiếng thứ 2 trong câu 1 là tiếng trắc T -> Trắc (ngược lại). + Các câu :1-2; 3-4; 5-6; 7-8 -> Khác nhau về “bằng” “trắc” -> Đối +câu: 2-3; 4-5; 6-7; 1-8 -> giống nhau về “bằng” “trắc” -> Niêm. - Cách gieo vần của thể thơ. - Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các câu: 1,2,4,6,8. thường là vần “bằng” - Cách ngắt nhịp của thể thơ: - Nhịp : 4/3 ; 3/4 ; 2/2/3 … - Bố cục: 4 phần (Đề: câu 1-2 ; Thực: câu 3-4 ; luận: câu 5-6; Kết:câu 7-8). - Nghệ thuật đối: Câu 3/4 ;câu: 5/6 . (Đối vế, Đối ý, đối thanh). Ưu điểm: Bài thơ có vẻ đẹp hài hoà cân đối (số câu chữ bố cục) âm thanh nhạc điệu trầm bổng ( vần luật bằng trắc). Hạn chế: Vì niêm luật chặt chẽ nên việc diễn tả cảm xúc gò bó vì bị ràng buộc không được tự do như thơ tự do. c. Kết bài: Vai trò của thể thơ TNBC từ xưa tới nay. Đây là thể thơ quan trọng có nhiều tác phẩm có giá trị được làm theo thể thơ này. Và cho đến nay nó vẫn được ưu chuộng. Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. ? Qua tìm hiểu em hãy cho biết muốn thuyết minh một thể loại văn học chúng ta cần lưu ý điều gì ? - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. 1. Quan sát, nhận xét đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. - Có quan hệ bằng, trắc + Đối ở tiếng 2,4,6 và cặp câu 1-2; 3-4; 5-6; 7- 8. + Niêm ở cặp câu 2-3; 4-5; 6-7. - Gieo vần ở các tiếng cuối câu - Ngắt nhịp phổ biến: 4/3; 3/4; 2/2/3. - Bố cục: Đề, Thực, Luận, Kết. 2. Lập dàn bài: - Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú - Thân bài: Nêu các đặc điểm của thơ: - Số câu, số chữ trong mỗi bài. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. - Cách gieo vần, ngắt nhịp của thể thơ, bố cục bài thơ… - Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của bài thơ 3. Ghi nhớ: SGK / Trang 154 * Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học ( thể thơ hay văn bản cụ thể ), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. * Khi nêu các đặc điêm, cần lựa chọn những đặc điể̉m tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ để làm sáng tỏ đặc điểm ấy. Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. 1. Quan sát, nhận xét đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. - Có quan hệ bằng, trắc + Đối ở tiếng 2,4,6 và cặp câu 1-2; 3-4; 5-6; 7- 8. + Niêm ở cặp câu 2-3; 4-5; 6-7. - Gieo vần ở các tiếng cuối câu - Ngắt nhịp phổ biến: 4/3; 3/4; 2/2/3. - Bố cục: Đề, Thực, Luận, Kết. 2. Lập dàn bài: - Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú - Thân bài: Nêu các đặc điểm của thơ: - Số câu, số chữ trong mỗi bài. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. - Cách gieo vần, ngắt nhịp của thể thơ, bố cục bài thơ… - Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của bài thơ 3. Ghi nhớ: SGK / Trang 154 II. Luyện tập: II. LUYỆN TẬP 1. Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc. Chiếc lá cuối cùng.? Tôi đi học Lão Hạc Chiếc lá cuốí cùng Tự sự loại nhỏ. Tự sự loại nhỏ. Tự sự loại nhỏ. - “Tôi” - Ông hiệu trưởng. -Lão Hạc -Ông giáo, và vợ, -Binh Tư. Giôn-xi , Xiu và Cụ Bơ-men. -Nhà ông Giáo nhà Lão Hạc -mấy ngày. - Buổi học đầu tiên -Trên đường đến trường. Xung quanh việc bán chó và cái chết của lão Hạc. Tâm trạng n/v “tôi” khi nhớ về ngày khai trường. Căn gác của Giôn-xi. So sánh , đối chiếu. Miêu tả Tâm lí nhân vật. Đảo ngược tình huống hai lần. Giôn-xi tuyệt vong và cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cứu sống Giôn-xi. LUYỆN TẬP 2. Đọc tài liệu tham khảo sau để tìm thấy những gợi ý cần thiết cho việc lập dàn bài và viết bài. TRUYỆN NGẮN Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội. Do đó truyện ngắn thường ít nhân vật và sự kiện. Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khắc, những “lát cắt” của cuộc sống để thể hiện. Kết cấu của truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề. Do đó, mà truyện ngắn thường là ngắn. Truyện ngắn tuy ngắn nhưng có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời. Tác phẩm của nhiều bậc thầy trong thể loại này đã cho ta biết điều đó. (Theo Từ điển văn học) Tiết 61. Thuyết minh về một thể loại văn học I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Ngữ văn 8 * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. - Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. 1. Quan sát, nhận xét đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. - Có quan hệ bằng, trắc + Đối ở tiếng 2,4,6 và cặp câu 1-2; 3-4; 5-6; 7- 8. + Niêm ở cặp câu 2-3; 4-5; 6-7. - Gieo vần ở các tiếng cuối câu - Ngắt nhịp phổ biến: 4/3; 3/4; 2/2/3. - Bố cục: Đề, Thực, Luận, Kết. 2. Lập dàn bài: - Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú - Thân bài: Nêu các đặc điểm của thơ: - Số câu, số chữ trong mỗi bài. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. - Cách gieo vần, ngắt nhịp của thể thơ, bố cục bài thơ… - Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của bài thơ 3. Ghi nhớ: SGK / Trang 154 II. Luyện tập: Đề: Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn. Mở bài: + Nêu định nghĩa chung về loại truyện ngắn: + Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. - Thân bài: Nêu các đặc điểm của truyện ngắn: + Đặc điểm về nội dung: nhân vật và các sự việc + Đặc điểm về nghệ thuật: miêu tả, tự sự, biểu cảm + Lấy dẫn chứng minh hoạ cho cỏc đặc điểm của truyện ngắn - Kết bài: Tác dụng của tác phẩm đối với cuộc sống. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối : Viết bài văn ngắn thuyết minh về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Viết bài văn thuyết minh về thể loại Truyện ngắn.
File đính kèm:
- Tiet 61.ppt