I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Học sinh được cũng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng và trừ da thức một biến
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến , tính tổng hiệu các đa thức.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán
II. CHUẨN BỊ
-Bảng phụ
- Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích, trực quan
- Thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. ổn định :
2. Khởi động (5 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 47
P(x)+Q(x)+H(x) =0 - 3x3 + 6x2 + 3x + 6
P(x)-Q(x)-H(x) = 4x4 - x3 -6x2 - 5x - 4
3. Các hoạt động:
HĐ 1. Cộng, trừ đa thức một biến (29 phút)
- Mục tiêu: HS cộng trừ đa thức một biến một cách thành thạo.
- Đồ dùng: Bảng phụ
7 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 61 đến tiết 63 môn toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/03/2013
Ngày giảng: 25/03/2013
Tiết 61: LUYệN TậP
I. MụC TIÊU
1.Kiến thức: Học sinh được cũng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng và trừ da thức một biến
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến , tính tổng hiệu các đa thức.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán
II. chuẩn bị
-Bảng phụ
- Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức.
III. PHƯƠNG PHáP
- Phân tích, trực quan
- Thảo luận nhóm
IV. Tổ CHứC GIờ HọC
1. ổn định :
2. Khởi động (5 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 47
P(x)+Q(x)+H(x) =0 - 3x3 + 6x2 + 3x + 6
P(x)-Q(x)-H(x) = 4x4 - x3 -6x2 - 5x - 4
3. Các hoạt động:
HĐ 1. Cộng, trừ đa thức một biến (29 phút)
- Mục tiêu: HS cộng trừ đa thức một biến một cách thành thạo.
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Tiến hành:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Gọi HS tại chỗ trả lời bài tập 49
Nêu y/c bài tập 50?
Gọi Hs tại chỗ nhận xét. chất vấn bài làm trên bảng?
Nêu y/c bài tập 51?
Hs xác định được:
2 HS lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét,đánh giá bài làm của bạn
HS làm theo nhóm, thi đua.
HS nhận xét,đánh giá (chéo)
Bài 49
M là đa thức bậc 2,
N là đa thức bậc 4
Bài 50
N=15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y
= -y5 +11y3 -2y
M = y2 +y3 -3y +1 -y2 +y5 -y3 +7y5
= 8y5 -3y +1
a) N+M = (-y5 +11y3 -2y) + (8y5 -3y +1)
= 7y5+11y3-5y +1
b) N-M = (-y5 +11y3 -2y) - (8y5 -3y +1)
= -9y5+11y3+ y -1
Bài 51
a/ Thu gọn và sắp xếp
P(x) = 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3
= - 5 + x2 - 4x3 + x4 - x6
Q(x) = x3+2x5-x4+x2-2x3+x-1
= - 1 + x + x2 x3- x4 +2x5
b/P(x) + Q(x) = (-5+ x2 - 4x3+x4 - x6) + (-1+ x + x2 - x3- x4+2x5)
= -6+x+2x2-5x3+2x5-x6
P(x) -Q(x) = (-5 + x2-4x3 + x4 - x6) - (1 - x - x2- x3 - x4 2x5)
= - 4-x-3x3+ 2x4-2x5-x6
HĐ2. Tính giá trị của đa thức. (10 phút)
- Mục tiêu: HS tính được giá trị của các đa thức
- Tiến hành:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 52
- GV cho HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại cách làm
- 3 HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét bổ sung
Bài 52
P(-1) = (-1)2 - 2.(-1) - 8
= 1 + 2 - 8
= -5
P(0) = 02 - 2.0 - 8
= -8
P(4) = 42 - 2.4 - 8
= 16 - 8 - 8
= 0
V. Tổng kết - hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập: 48, 52 tr 46
- Đọc và chuẩn bị trước bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
Ngày soạn: 23/03/2013
Ngày giảng: 27/03/2013
Tiết 62. NGHIệM CủA ĐA THứC MộT BIếN
I. MụC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
2.Kĩ năng:
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)
- Biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm... hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. chuẩn bị
III. PHƯƠNG PHáP
- Vấn đáp, nhóm
IV. Tổ CHứC GIờ HọC
1.ổn định:
2. Kiểm tra: (5 phút)
? Tính A(x) + B(x) biết :
A(x) = x5 -4x3 + x2 - 2x + 1
B(x) = x5 +2x3 + x2 - 2x + 1
Kết quả: A(x) + B(x) = 2x5 - 2x3 + 2x2 - 4x + 2
? Gọi đa thức A(x) + B(x) là: C(x)
Tính C(1) = 2.(1)5 - 2.(1)3 + 2.(1)2 - 4.(1) + 2
= 2 - 2 +2 - 4 + 2 = 0.
3. Các hoạt động:
HĐ 1. Nghiệm của đa thức một biến(18 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được nghiệm của đa thức một biến
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Tiến hành:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là:
Hỏi nước đống băng là bao nhiêu độ F?
? Em hãycho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C
? Thay C = 0 vào công thức ta có
Hãy tính F?
? Vậy nước đóng băng ở bao nhiêu độ F
? Trong công thức trên, thay F bằng x, ta có
Xét đa thức
P(x) khi nào
? Với x = 32 =>P(x) có giá trị bằng bao nhiêu
Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x).
? Vậy khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x).
- GV đưa khái niệm nghiệm của đa thức lên bảng phụ và nhấn mạnh cho HS ghi nhớ.
? Trở lại đa thức C(x) tại sao x = 1 là một nghiệm của đa thức C(x)
Nước đóng băng ở 00C
- HS tính F:
Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
- HS: P(x) = 0 khi x = 32.
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là một nghiệm của đa thức P(x)
- HS nhắc lại của đa thức.
x = 1 là một nghiệm của đa thức C(x) vì tại x = 1, C(x) có giá trị bằng 0 hay C(1) = 0.
1. Nghiệm của đa thức một biến
Bài toán:
Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là:
Hỏi nước đống băng là bao nhiêu độ F?
Giải
Ta có:
Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
Khái niệm/ SGK
HĐ 2. Ví dụ(20 phút)
- Mục tiêu: HS tìm được nghiệm của đa thức một biến trong một số trường hợp cụ thể
- Tiến hành:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
- GV đưa nội dung ví dụ
a)Cho đa thức P(x)= 2x +1
tại sao là nghiệm của đa thức P(x)?
b) Cho đa thức Q(x) = x2-1
?Tìm nghiệm của đa thức Q(x)? Giải thích
c) Cho đa thức G(x =x2 +1. Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x)?
? Em cho rằng một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm.
- GV: Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. Chẳng hạn đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm....
- GV gọi HS đọc nội dung chú ý
- GV yêu cầu HS đọc nội dung ? 1
? Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta là thế nào.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm.
-GV gọi HS nhận xét.
- Quan sát và đọc yêu cầu.
- Thay vào P(x) và kết luận.
b) Q(x) có nghiệm là 1 và (-1) vì Q(1) = 12 - 1 = 0
và Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
c) Đa thức G(x) không có nghiệm vì x2 0 với mọi
với mọi x, tức là không có một giá trị nào của x để G(x) bằng 0.
Đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm...hoặc không có nghiệm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung chú ý
- HS đọc ?1
Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta thay số đó vào x, nếu giá trị của đa thức tính được bằng 0 thì số đó là một nghiệm của đa thức.
- HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở.
- HS nhận xét.
2. Ví dụ
a) Thay vào P(x)
=> là một nghiệm của P(x).
b) Q(x) có nghiệm là 1 và (-1) vì Q(1) = 12 - 1 = 0
và Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
c) Đa thức G(x) không có nghiệm vì x2 0 với mọi
với mọi x, tức là không có một giá trị nào của x để G(x) bằng 0.
Nhận xét:
Đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm...hoặc không có nghiệm.
Chú ý/ SGK - 47
?1
H(2) = 23 -4.2 = 0.
H(0) = 03 -4.0 = 0.
H(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 12.
Vậy x = -2; x = 0; x= 2 là các nghiệm của H(x).
V. Tổng kết - hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Nắm vững cách tìm nghiệm của đa thức một biến.
- Làm bài tập: 54, 55 (SGK - 49)
- Hướng dẫn bài: 55 (SGK-48)
a) Tìm giá trị của y sao cho Q(y) = 3y +6 = 0
b) Chứng tỏ không tìm đước giá trị của y để đa thức Q(y) = y4 + 2 = 0
Ngày soạn: 24/03/2013
Ngày giảng: ..../03/2013
Tiết 63. LUYệN TậP
I/ MụC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
2.Kĩ năng:
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)
- Biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm... hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ CHUẩN Bị
III/ PHƯƠNG PHáP
- Vấn đáp, tíc cực
III/ Tổ CHứC GIờ HọC
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Các hoạt động:
HĐ 1. Ví dụ (22 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được nghiệm của đa thức một biến
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
- GV gọi HS đọc yêu cầu ?2
?Làm thế nào để biết được trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức
? Tính
? Có cách nào khác để tìm nghiệm của đa thức P(x) không.
? Tính Q(3); Q(1); Q(-1).
? Đa thức Q(x) còn có nghiệm nào khác không.
- HS lên bảng thực hiện, yêu cầu ?2
Ta lần lượt thay giá trị của các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị của đa thức.
- HS lên bảng thực hiện
Cho P(x) = 0 rồi tìm x.
- HS lên bảng tính.
- Đa thức Q(x) là đa thức bậc hai nên nhiều nhất chỉ có hai nghhiệm, vậy ngoài x = 3; x = -1; đa thức Q(x) không còn nghiệm nào nữa.
2. Ví dụ
?2
Kết luận: x = là nghiệm của đa thức P(x).
b) Q(3) = 0; Q(1) = -4
Q(-1) = 0.
Vậy x = 3, x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x).
HĐ 2. Luyện tập (20 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được nghiệm của đa thức một biến
- Tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 54
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện
-GV gọi HS nhận xét.
- GV chốt lại
GV tổ chức trò chơi toán học
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 HS, chỉ có một bút dạ chuyền tay nhau lên viết trên bảng phụ
- HS 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt làm các câu 1(a)...2(c).
Mỗi ý đúng được 2 điểm. Toàn bài được 10 điểm
Thời gian tối đa là 3 phút. Nếu có đội làm song trước thì dừng lại và tính điểm.
- HS đọc yêu cầu bài 54.
- HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
- Hai đội nghe và theo dõi luật chơi.
- Tiến hành chơi.
Đề bài
1) Cho đa thức
P(x) = x3 - x
Trong các số sau : -2; -1; 0; 1; 2
a) Hãy tìm một nghiệm của P(x)
b) Tìm các nghiệm còn lại của P(x)
2) Tìm nghiệm của các đa thức:
a) A(x) = 4x - 12
b) B(x) =(x+2)(x-2)
c) C(x) = 2x2 + 1
3. Luyện tập
Bài 54/ 48
a) không phải là nghiệm của P(x).
b) x = 1 và x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x)
Kết quả
V. Tổng kết - hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Nắm vững cách tìm nghiệm của đa thức một biến.
- Làm các câu hỏi trong phần ôn tập chương IV
- Hướng dẫn bài: 58 (SGK-49)
a) Thay giá trị x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức: 2xy(5x2y+3x-z) => Tính
b) Thay giá trị x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức: xy2 + y2z3 + z3x4 => Tính
File đính kèm:
- D7 t61-3.doc