Tìm động từ:
a Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đi đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
( Em bé thông minh)
b.Trong trời đất không gì quý bằng lúa gạo, ( ) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
c.Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
-Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”.
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 60: Động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với tiết học Ngữ Văn 6 Trường THCS Vĩnh Nhuận Lương Nhựt Linh Tiết 60 Động từ Tiết 60 ĐỘNG TỪ I. Tìm hiểu chung: 1.Đặc điểm của động từ: VD SGK/145 Tìm động từ: a Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đi đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. ( Em bé thông minh) b.Trong trời đất không gì quý bằng lúa gạo, (…) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. (Bánh chưng, bánh giầy) c.Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: -Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”. (Treo biển) - Các động từ: đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, cĩ, qua, xem, cười, bảo, bán, đề. Nêu ý nghĩa khái quát các động từ vừa tìm được? Tiết 60 ĐỘNG TỪ I. Tìm hiểu chung: 1.Đặc điểm của động từ: VD SGK/145 Tìm động từ: a Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đi đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. ( Em bé thông minh) b.Trong trời đất không gì quý bằng lúa gạo, (…) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. (Bánh chưng, bánh giầy) c.Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: -Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”. (Treo biển) - Các động từ: đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, cĩ, qua, xem, cười, bảo, bán, đề. - Kết hợp với một số phụ ngữ để tạo thành cụm động từ. Động từ cĩ đặc điểm gì khác với danh từ? Tiết 60 ĐỘNG TỪ I. Tìm hiểu chung: 1.Đặc điểm của động từ: VD SGK/145 - Các động từ: đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, cĩ, qua, xem, cười, bảo, bán, đề. - Kết hợp với một số phụ ngữ để tạo thành cụm động từ. Động từ cĩ đặc điểm gì khác với danh từ? - Làm vị ngữ trong câu. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với với phụ ngữ. Danh từ Động từ -Làm chủ ngữ -Làm vị ngữ -Khơng cĩ khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ. -Cĩ khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ. Nhưng khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với các phụ ngự Động từ cĩ đặc điểm gì? Ghi nhớ 1 SGK / 146 Tìm thêm một số động từ cúi ngủ uống bay bơi chèo vỗ tay xoay Tiết 60 ĐỘNG TỪ I. Tìm hiểu chung: 1.Đặc điểm của động từ: 2.Các loại động từ chính: Xếp các động từ sau vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nức, toan, vui, yêu. Xếp các động từ sau vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nức, toan, vui, yêu. Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng. Dám, toan, định Buồn, gãy, ghét, đau, nhứt, nức, vui, yêu. Tiết 60 ĐỘNG TỪ I. Tìm hiểu chung: 1.Đặc điểm của động từ: 2.Các loại động từ chính: Tìm thêm các động từ khác cĩ đặc điểm tương tự Động từ cĩ mấy loại? Ghi nhớ 2 SGK / 146 Tiết 60 ĐỘNG TỪ I. Tìm hiểu chung: 1.Đặc điểm của động từ: 2.Các loại động từ chính: II. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm động từ và phân loại động từ. - Động từ tình thái: hay, chả, cĩ, liền. - Động từ chỉ hành động: - Động từ chỉ trạng thái: khoe, may, đem, mặc, đứng, hĩng, đợi, đi, qua, khen, thấy, hỏi. tức. Cĩ anh tính hay khoe của. Một hơm may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hĩng ở ngồi của, đợi cĩ ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm… (Lợn cưới, áo mới) Tiết 60 ĐỘNG TỪ I. Tìm hiểu chung: 1.Đặc điểm của động từ: 2.Các loại động từ chính: II. Luyện tập: Bài tập 2: Tìm động từ và giải thích từ ngữ đĩ để thấy được chi tiết gây cười. Lấy của người khác về mình. - Đưa: Đem của mình cho người khác. - Cầm: Bài tập 3: Chính tả nghe - viết HƯỚNG DẪN HỌC VÀ SOẠN BÀI MỚI 1/ Hướng dẫn học: Đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu. 2/ Hướng dẫn soạn bài mới: Tiết 61: “Cụm động từ”. Xem ví dụ 1, 2 và trả lời yêu cầu SGK. Xem ghi nhớ 1, 2 SGK/148. Xem luyện tập SGK/149.
File đính kèm:
- DONG TU(2).ppt