Bài giảng Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA

Thế nào là từ đồng nghĩa? Khi sử dụng từ đồng nghĩa, ta cần lưu ý những điểm gì?

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũmg như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy cô giáo ! Chào các em học sinh thân yêu! Chúc các em học tốt! Kiểm tra bài cũ ? Trả lời: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. - Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũmg như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. Thế nào là từ đồng nghĩa? Khi sử dụng từ đồng nghĩa, ta cần lưu ý những điểm gì? Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? I 1. Xét ví dụ: 1.Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai ví dụ sau: *Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng? * Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Xét ví dụ: I * Ngẩng / Cúi (Trái nghĩa về hoạt động của đầu theo hướng lên xuống) *Trẻ /già (Trái nghĩa về tuổi tác) *Đi/ trở lại (Trái nghĩa về sự tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát) * Hãy tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp rau già, cau già. - Non ( rau non, cau non) => Non / già. Em hiểu từ trái nghĩa là từ như thế nào? =>Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Qua đó, em rút ra được nhận xét gì? - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. I Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. 1. Xét ví dụ: - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Thế nào là từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 2. Nhận xét: Sử dụng từ trái nghĩa: II I I Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa: II 1.Việc sử dụng từ trái nghĩa ở đây có tác dụng gì? *Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng? * Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. => Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh. 1. Xét ví dụ: I Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa: II 2. Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy. - Lên thác xuống ghềnh - Bảy nổi ba chìm. Mắt nhắm mắt mở. Chân ướt chân ráo. => Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời văn thêm sinh động. Theo em, việc dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? 1. Xét ví dụ: I I Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa: II 1. Xét ví dụ: 2. Nhận xét: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời văn thêm sinh động. I I Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa: II Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời văn thêm sinh động. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. III Luyện tập: I Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa: II 1. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: -Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. III Luyện tập: I Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa: II 1. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: -Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. III Luyện tập: I Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa: II 2. Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây: III Luyện tập: *Tươi Cá tươi Hoa tươi Ăn yếu =>( Cá ) ươn. =>( hoa) héo. * yếu Học lực yếu =>(học lực) giỏi. =>(ăn ) khoẻ. I Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa: II 3. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: III Luyện tập: - Chân cứng đá ……… - Gần nhà …… ngõ. - Có đi có ….. - Chân ướt chân …….. - Bước thấp bước ……… ráo cao xa lại mềm : I Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa: II III Luyện tập: Quê em rất đẹp. Người dân sinh sống ở đây mặc dù rất nghèo vật chất nhưng lại rất giàu tinh thần. Em rất yêu quê mình bởi ngay chính tại đây em đã được sinh ra và lớn lên. IV. CỦNG CỐ: *Từ trái nghĩa. - Sử dụng từ trái nghĩa. V. DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Đọc lại bài và nắm khái niệm; biết cách sử dụng đúng từ trái nghĩa, tăng hiệu quả trong giao tiếp. Làm hoàn chỉnh các bài tập ở SGK. Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. Chuẩn bị bài Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người theo các câu hỏi hướng dẫn ở SGK.

File đính kèm:

  • ppttu trai nghia t39.ppt
Giáo án liên quan