Bài giảng tiết 6- Nguyên tố hoá học

I./Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu được N/tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số (p) trong hạt nhân. Biết được ký hiệu hoá học dùng để biểu diễn N/tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của N/tố. Biết cách ghi đúng và nhớ ký hiệu của một số N/tố. Biết được thành phần khối lượng các N/tố có trong vỏ trái đát là không đồng đều và Oxi là N/tố phổ biến

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết ký hiệu hoá học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích , Tổng hợp, giải thích vấn đề.

3. Thái độ tình cảm: Tạo hưng thú học tập bộ môn.

II.Phương pháp dạy học: Thí nghiệm + Nêu vấn đề + Thông báo

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Ống nghiệm đựng 1 gam nước cất. – tranh vẽ (H 1.8 tr 19 SGK) Bảng 1 tr 42.

 Chia nhóm học tập

 1. Ổn định: HS vắng:

 2. Bài cũ: a. Nguyên tử có cấu tạo thế nào ? Tại sao nói N/Tử trung hoà về điện?

 b. Những N/Tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? Vì sao khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng Nguyên tử?

(Yêu cầu các học sinh còn lại lắng nghe và cho ý kiến nhận xét)

 3. Bài mới:

 

doc1 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 6- Nguyên tố hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/9/2005 BÀI 5: (Tiết 1) NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tuần thứ: 3 Ngày giảng: 23/9/2005 Tiết thứ : 6 I./Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được N/tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số (p) trong hạt nhân. Biết được ký hiệu hoá học dùng để biểu diễn N/tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của N/tố. Biết cách ghi đúng và nhớ ký hiệu của một số N/tố. Biết được thành phần khối lượng các N/tố có trong vỏ trái đát là không đồng đều và Oxi là N/tố phổ biến 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết ký hiệu hoá học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích , Tổng hợp, giải thích vấn đề. 3. Thái độ tình cảm: Tạo hưng thú học tập bộ môn. II.Phương pháp dạy học: Thí nghiệm + Nêu vấn đề + Thông báo III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ống nghiệm đựng 1 gam nước cất. – tranh vẽ (H 1.8 tr 19 SGK) Bảng 1 tr 42. Chia nhóm học tập 1. Ổn định: HS vắng: 2. Bài cũ: a. Nguyên tử có cấu tạo thế nào ? Tại sao nói N/Tử trung hoà về điện? b. Những N/Tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? Vì sao khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng Nguyên tử? (Yêu cầu các học sinh còn lại lắng nghe và cho ý kiến nhận xét) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1. (15 phút) Yêu cầu 2HS/ 2 nhóm đọc SGK phần 1 tr17. HD HS quan sát ly nước cất ? trong 1 gam nước có những loại nguyên tử nào? Số lượng NTử từng loại là bao nhiêu? Nếu lấy một lượng nước lớn hơn thế thì số lương N/Tử Oxi và Hydro thế nào? => Để chỉ những NTử cùng loại ta dùng từ “N/tố hoá học” vậy N/Tố HH là gì? GV sử dụng bảng 1 tr 43 ? Hãy đọc tên những N/Tử có số (p) là 8, 13, 20. GV: Để thống nhất ngôn ngữ khi nghiên cứu về các N/Tố hoá học trên 1 phạm vi lớn các nhà Khoa Học đã Thống nhất các ký hiệu GV vừa đọc vừa ghi ký hiệu một à 2 N/Tố Em có nhận xét gì về cách ghi ký hiệu các N/Tố ? Trường hợp Cacbon và can xi? HS đọc SGK. Theo nội dung yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời lần lượt từng câu hỏi để khắc sâu phần này. HS làm BT 3 Tại Lớp Ghi chữ kế theo bằng chữ thường Gọi HS lên bảng Giáo viên đọc HS ghi HS xem bảng 1 tr42 trả lời. I./ Nguyên tố hoá học. 1. Nguyên tố hoá học là tập hợp những N/Tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Số Proton là số đặc trưng của một số nguyên tố 2. Kí hiệu hoá học Ký hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố và biểu diễn nguyên tử của N/Tố Hoạt Động 2. (10 phút) Yêu cầu HS đọc sách Mục III tr 19 (gắn lên bảng Hình vẽ 1.8 ) HD quan sát hình vẽ trả lời ? Hiện nay đã biết được bao nhêu N/tố? Sự phân bố N/Tố trong lớp vỏ trái đất như thế nào? ? Nhận xét thành phần % về N/Tố Oxi? ? Những N/Tố nào có chủ yếu trong thực vật? HS trao đổi theo nhóm và đại diện các nhóm trả lời. III./ Có bao nhiêu nguyên tố hoá học. - có trên 110 N/tố HH - Oxi là N/Tố phổ biến nhất. 4. Củng cố: (5 phút) Bài Tập 1: Nguyên tử, Nguyên tử , nguyên tố, nguyên tố. - 1b. Proton, những nguyên tử, N/tố BT 2: Nguyên tố hoá học là gì? Cách ghi ký hiệu hoá học như thế nào? 5. Dặn dò – chuẩn bị(10 phút) * HD học sinh cách học và ghi công ký hiệu hoá học. * Yêu cầu HS đọc trước Mục II SGK.

File đính kèm:

  • docT-6 NTHoaHoc.doc