Bài giảng Tiết 58 - Văn bản ánh trăng_ Nguyễn Duy

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

 

Trần trụi với thiên nhiên

hồn nhiên như cây cỏ

ngỡ không bao giờ quên

cái vầng trăng tình nghĩa

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 58 - Văn bản ánh trăng_ Nguyễn Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Em hãy kể tên một số bài thơ có hình ảnh vằng trăng? Tiết 58 - Văn bản ánh trăng Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa ánh trăng Nguyễn Duy Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. I. Đọc – chú thích 1. Đọc. Đọc – chú thích Đọc. 2. Chú thích. Tác giả. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa ánh trăng Nguyễn Duy Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. 2. Chú thích. a. Tác giả b. Bài thơ c. Từ khó. -buyn- đinh: toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại. d. Bố cục. Thuở nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa ánh trăng Nguyễn Duy Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại Suy tư của tác giả trước vầng trăng II. Đọc –hiểu văn bản 1. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ. Hồi nhỏ sống với với rồi với hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa đồng đồng sông sông bể bể Điệp từ “với” => nhấn mạnh sự gắn bó quấn quýt của tuổi thơ nơi đồng quê So sánh => tình cảm giản dị, thanh cao, chân thật, trong sáng Nhân hoá => người bạn đồng hành 2. Hình ảnh vầng trăng hiện tại. Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn -từ láy -động từ => đột ngột, bất ngờ => vầng trăng xuất hiện Nhân hoá, so sánh => trăng trở nên xa lạ,bị lãng quên 3. Suy tư của tác giả trước vầng trăng Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là là như là là Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. điệp từ - từ láy đồng sông bể rừng bể đồng sông rừng Từ láy: vành vạnh => trăng tròn đầy viên mãn phăng phắc => nghiêm khắc nhắc nhở 1. Những yếu tố nghệ thuật nào đã góp phần làm nên thành công của bài thơ? A. Thể thơ 5 chữ, kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. B. Giọng thơ tâm tình như câu chuyện theo dòng chảy thời gian. C. Hình ảnh ánh trăng mang ý nghĩa biểu tượng, các phép tu từ: so sánh , nhân hoá, điệp từ... D. Tất cả các ý trên đều đúng 2. Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì? A. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. B. Bài thơ như lời nhắc nhở con người thái độ sống uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. C. Câu A và B đều đúng. D. Câu A và B đều sai. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng: III. Luyện tập : Hãy đọc diễn cảm lại bài thơ “ ánh trăng” IV. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc lòng bài thơ -Hoàn thành bài tập 2 - Chuẩn bị bài “ Tổng kết về từ vựng”( Luyện tập tổng hợp)

File đính kèm:

  • pptnh trng.ppt