Bài giảng Tiết 58: Văn bản: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy)

Hướng dẫn đọc

Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường

Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng

Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 58: Văn bản: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Thị Mận - Trường THCS Đoàn Kết TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: 1.T¸c gi¶ : -Tªn khai sinh: NguyÔn Duy NhuÖ, sinh năm 1948 - Nguyễn Duy đ· tõng lµ ng­êi lÝnh, tham gia chiÕn ®Êu ë chiÕn tr­êng. - ¤ng lµ mét g­¬ng mÆt tiªu biÓu cho líp nhµ th¬ trÎ trong thêi chèng Mü cøu nước. TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: 1.T¸c gi¶ : 2.Tác phẩm: -Tªn khai sinh: NguyÔn Duy NhuÖ, sinh năm 1948 - Nguyễn Duy đ· tõng lµ ng­êi lÝnh, tham gia chiÕn ®Êu ë chiÕn tr­êng. - ¤ng lµ mét g­¬ng mÆt tiªu biÓu cho líp nhµ th¬ trÎ trong thêi chèng Mü cøu nước. - Bài thơ sáng tác năm 1978 TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: 1.T¸c gi¶ : 2.Tác phẩm: II: Đọc - hiểu văn bản: 1: Đọc và tìm hiểu chú thích Hướng dẫn đọc Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: 1.T¸c gi¶ : 2.Tác phẩm: II: Đọc - hiểu văn bản: 1: Đọc và tìm hiểu chú thích 2: Thể thơ và phương thức biểu đạt. - Thể thơ : 5 chữ - Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với trữ tình TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: 1.T¸c gi¶ : 2.Tác phẩm: II: Đọc - hiểu văn bản: 1: Đọc và tìm hiểu chú thích 2: Thể thơ và phương thức biểu đạt. 3: Bố cục văn bản và mạch cảm xúc: -Bố cục : 3 phần. - Khổ 1-2 -3 : Cảm xúc trước vầng trăng trong quá khứ và hiện tại. - Khổ 4: Tình huống gặp lại trăng. - Khổ 5-6: Suy ngẫm - triết lí của nhà thơ. - Mạch cảm xúc : Theo trình tự thời gian. TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: 1.T¸c gi¶ : 2.Tác phẩm: II: Đọc - hiểu văn bản: 1: Đọc và tìm hiểu chú thích 2: Thể thơ và phương thức biểu đạt. 3: Bố cục văn bản và mạch cảm xúc: 4: Phân tích văn bản: a: Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) II: Đọc - hiểu văn bản: 4: Phân tích văn bản: a: Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: * Vầng trăng trong quá khứ: -Hồi nhỏ: Điệp ngữ: “hồi; với” -Hồi chiến tranh: đồng sông bể Sống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiên ở rừng Nhân hoá: Tri kỉ - Quan trọng không thể thiếu - Quan hệ gần gũi, thân thiết như bạn tri kỉ. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) II: Đọc - hiểu văn bản: 4: Phân tích văn bản: a: Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: * Vầng trăng trong quá khứ: -Hồi nhỏ: Điệp từ “với” -Hồi chiến tranh: đồng sông bể Sống hoà hợp, thân thiết với trăng ở rừng Nhân hoá: Tri kỉ - Quan trọng không thể thiếu - Quan hệ gần gũi, thân thiết như bạn tri kỉ. “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ” NT: so sánh ->sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng “ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa” = > Vầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ, mà đã trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ” “ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) II: Đọc - hiểu văn bản: 4: Phân tích văn bản: a: Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: * Vầng trăng hiện tại: Từ ngày về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường - Hoàn cảnh sống hiện tại: + Đất nước hoà bình + con người trở về thành phố sống cuộc sống đầy đủ tiện nghi : ánh điện, của gương, nhà cao tầng.. vầng trăng -So sánh:“Vầng trăng” với “người dưng” Nổi bật sự bội bạc của con người với vầng trăng, với quá khứ và với chính bản thân mình. - Thái độ của con người với trăng: lạnh nhạt, coi vầng trăng như một người xa lạ, dù trăng vẫn luôn ở bên Từ ngày về thành phố quen ánh điện, cửa gương như người dưng qua đường TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: II: Đọc - hiểu văn bản: 4: Phân tích văn bản: a: Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: b: Tình huống gặp lại vầng trăng: Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Tình huống: Mất điện, phòng tối om, vội vàng mở tung cửa sổ.  “Đột ngột” gặp lại cố nhân “vầng trăng” –> tác động mạnh mẽ tới con người. Thình lình vội đột ngột TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) II: Đọc - hiểu văn bản: 4: Phân tích văn bản: C: Suy tư - triết lí của tác giả Hành động: Nhìn chính diện vầng trăng- nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên. Thái độ: =>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính. NT: + so sánh, điệp ngữ + nhịp thơ nhanh. => Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh của quá khứ. Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Ngửa mặt lên nhìn mặt như là đồng là bể như là sông là rừng có cái gì rưng rưng TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) II: Đọc - hiểu văn bản: 4: Phân tích văn bản: C: Suy tư của tác giả Hành động: nhìn chính diện vầng trăng- nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên. Thái độ: “rưng rưng” =>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính. NT: + so sánh, điệp ngữ + nhịp thơ nhanh. => kỉ niệm ùa về: kỉ niệm với thiên nhiên, với vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa. “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Trăng cứ tròn vành vạnh ? Hình ảnh “Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì ? A: Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy. B: Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, không phai mờ. C: Thiên nhiên, vạn vật tuần hoàn. D: Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng. B: Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, không phai mờ. TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) II: Đọc - hiểu văn bản: 4: Phân tích văn bản: C: Suy tư - triết lí của tác giả Hành động: nhìn chính diện vầng trăng- nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên. Thái độ: “rưng rưng” =>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính. NT: + so sánh, điệp ngữ + nhịp thơ nhanh. => kỉ niệm ùa về: kỉ niệm với thiên nhiên, với vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa. “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” - NT đối: hành động, thái độ của vầng trăng và con người - Trăng “im phăng phắc”- như lời nhắc nhở nghiêm khắc: con người có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt. “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: II: Đọc - hiểu văn bản: 4: Phân tích văn bản: 5: Ý nghĩa, chủ đề văn bản: - Ý nghĩa: Nhắc nhở: - Tác giả - Thế hệ đã đi qua chiến tranh - Mọi người Chủ đề: nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Uống nước nhớ nguồn. TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: II: Đọc - hiểu văn bản: III: Tổng kết: 1: Nghệ thuật - Kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình. -Giọng thơ tâm tình bằng thể thơ năm chữ -Nhịp thơ khi trôi chảy, tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngân nga, thiết tha, xúc động (khổ 5), lúc lại trầm lắng biểu hiện thái độ suy tư (khổ cuối) -Kết cấu, giọng điệu của bài thơ có tác dụng làm nổi bệt chủ đề, tạo nên tính chân thực, chân thành. -Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập. Tr¨ng Ng­êi Tù nh¾c nhë m×nh vµ cñng cè ë ng­êi ®äc th¸i ®é sèng “uèng n­íc nhí nguån” 2.Nôị dung TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: 1.T¸c gi¶ : 2.Tác phẩm: II: Đọc - hiểu văn bản: 1: Đọc và tìm hiểu chú thích 2: Thể thơ và phương thức biểu đạt. 3: Bố cục văn bản và mạch cảm xúc 4: Phân tích văn bản: 5: Ý nghĩa và chủ đề văn bản. III: Tổng kết: 1: Nghệ thuật: 2: Nội dung: * Ghi nhớ IV: Luyện tập: IV. Luyện tập So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? Giống nhau Khác nhau Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ - Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp - Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến - Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ - Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn” Bài tập tình huống: Trong lần đi tìm hiểu thực tế ở bờ biển miền Trung, Lan đã gặp một chú thương binh đang in những vết chân tròn trên cát. Khi ấy , trong đầu Lan đã xuất hiện nhiều suy nghĩ. ? Nếu em là Lan, trong hoàn cảnh trên, em sẽ có những suy nghĩ gì ? - Những tàn phá và hậu quả của chiến tranh. - Những việc mình sẽ làm để đền đáp những người có công với đất nước như chú thương binh. - Mơ ước đây là người thương binh cuối cùng trên trái đất. TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) I. Giíi thiÖu chung: 1.T¸c gi¶ : 2.Tác phẩm: II: Đọc - hiểu văn bản: 1: Đọc và tìm hiểu chú thích 2: Thể thơ và phương thức biểu đạt. 3: Bố cục văn bản và mạch cảm xúc 4: Phân tích văn bản: 5: Ý nghĩa và chủ đề văn bản. III: Tổng kết: 1: Nghệ thuật: 2: Nội dung: * Ghi nhớ IV: Luyện tập: Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« Cïng c¸c em häc sinh §Õn tham dù tiÕt häc

File đính kèm:

  • pptAnh trangGAHG.ppt
Giáo án liên quan