Bài giảng Tiết 58: ánh trăng_ Nguyễn Duy

Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn thơ trích

trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt từ câu:

“ Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?.”

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 58: ánh trăng_ Nguyễn Duy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn thơ trích trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt từ câu: “ Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa …Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...” Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Nội dung chính bài thơ: a.Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi sớm mai b.Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà C.Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con và cháu D.Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu xa Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Nội dung chính bài thơ: a.Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi sớm mai b.Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà C.Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con và cháu D.Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu xa Câu 2: Từ “ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến bàn tay của người bà: a.Kiên nhẫn, khéo léo b.Vụng về, thô nhám c. Cần cù, thô nhám d. Mảnh mai,yếu đuối Câu 2: Từ “ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến bàn tay của người bà: a.Kiên nhẫn, khéo léo b.Vụng về, thô nhám c. Cần cù, thô nhám d. Mảnh mai,yếu đuối Câu 3: Hai câu thơ: “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy” Gợi nhớ đến sự kiện lịch sử của đất nước ta: a. Ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp b. Ngày Tổng khởi nghĩa năm 1945 c. Nạn đói năm 1945 d. Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Câu 3: Hai câu thơ: “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy” Gợi nhớ đến sự kiện lịch sử của đất nước ta: a. Ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp b. Ngày Tổng khởi nghĩa năm 1945 c. Nạn đói năm 1945 d. Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Câu 4: Từ “ nhóm” không được sử dụng với nghĩa làm cho lửa bắt vào chất đốt để cháy lên”: a. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm b. Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi c. Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa d. Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa? Câu 4: Từ “ nhóm” không được sử dụng với nghĩa làm cho lửa bắt vào chất đốt để cháy lên”: a. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm b. Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi c. Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa d. Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa? TIẾT 58: ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUY I.Giới thiệu tác giả và tác phẩm 1.Tác giả: Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948, quê Thanh Hoá. ( SGK ) 2. Tác phẩm: 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh II. Đọc hiểu chung: 1. Đọc. 2. Từ khó. 3. Thể thơ: Thơ 5 tiếng / 4 dòng / khổ. 4. Kiểu văn bản: Tự sự để biẻu cảm. 5. Bố cục: 3 phần II.Đọc- hiểu chi tiết: 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ: (Khổ 1,2) 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ: (Khổ 1,2) “Hồi nhỏ” (tuổi thơ ) “Hồi chiến tranh” ( người lính) 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ: (Khổ 1,2) “Hồi nhỏ” (tuổi thơ ) “Hồi chiến tranh” ( người lính) Trăng thành tri kỉ 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ: (Khổ 1,2) “Hồi nhỏ” (tuổi thơ ) “Hồi chiến tranh” ( người lính) Trăng thành tri kỉ Quá khứ đẹp, ân tình 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại: ( Khổ 3,4) 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại: ( Khổ 3,4) “Thình lình … điện tắt” “phòng … tối om” “ vội … cửa sổ” “ đột ngột … trăng tròn” 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại: ( Khổ 3,4) “Thình lình … điện tắt” “phòng … tối om” “ vội … cửa sổ” “ đột ngột … trăng tròn” Từ gợi tả, đối lập 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại: ( Khổ 3,4) “Thình lình … điện tắt” “phòng … tối om” “ vội … cửa sổ” “ đột ngột … trăng tròn” Từ gợi tả, đối lập Người và trăng không còn là tri kỉ, tình nghĩa như xưa 3.Suy tư của tác giả: (Khổ 5,6) “Ngửa mặt lên… rưng rưng” 3.Suy tư của tác giả: (Khổ 5,6) “Ngửa mặt lên… rưng rưng” Tâm hồn đang rung động xao xuyến, gợi nhớ, gợi thương “ánh trăng … giật mình” Lời nhắc nhở trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp và những giá trị truyền thống III.Tổng kết: Ghi nhớ 157 SGK IV.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm vững nghệ thuật, nội dung bài thơ. Làm bài tập 2/ 157 SGK 2.Soạn bài: a.“Làng” của Kim Lân b. Tổng kết về từ vựng KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptAnh trang(4).ppt