Bài giảng Tiết 58 : Ánh trăng ( Nguyễn Duy)

Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ

 

Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 58 : Ánh trăng ( Nguyễn Duy), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện:Hoàng Thị Hương Tiết 58 Thứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 200 Tiết 58: I. Giới thiệu chung 1) Tác giả Tiết 58 I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm 3) Đọc Tiết 58 Tiết 58 Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạch kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lìnhđèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm 3) Đọc 4) Chú thích Tiết 58 Tiết 58 Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạch kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lìnhđèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Tiết 58 I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm 3) Đọc 4) Chú thích - Tri kỉ: trăng và người trở thành đôi bạn thân thiết. - Người dưng: người không quen biết. - buyn-đinh: toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại Tiết 58 I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm 3) Đọc 4) Chú thích 5) Bố cục - Chia ba phần 1. Vầng trăng trong quá khứ Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi giữa thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa. Tiết 58 2. Vầng trăng hiện tại Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm 3) Đọc 4) Chú thích 5) Bố cục - Chia ba phần Tiết 58 3. Vang trang trong suy tuong Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ trong vành vạnh kể chi người vô tình vầng trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm 3) Đọc 4) Chú thích 5) Bố cục - Chia ba phần I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm 3) Đọc 4) Chú thích 5) Bố cục II. Tim hiev van ban 1) Vang trang trong qua khu 2) Vang trang trong hien tai Tiết 58: Nguyễn Duy Vì không gian cách biệt: làng quê - núi rừng - thành phố Vì thời gian cách biệt: tuổi thơ - người lính - công chức Vì điều kiện sống cách biệt ở đô thị: khép kín, chật hẹp I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm 3) Đọc 4) Chú thích 5) Bố cục II. Tim hiev van ban 1) Vang trang trong qua khu 2) Vang trang trong hien tai 3) Vang trang trong suy tuong Tiet 58 Trăng Người Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” Tiết 58 Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. Ghi nhớ I. Giới thiệu chung II. Tim hiev van ban 1) Vang trang trong qua khu 2) Vang trang trong hien tai 3) Vang trang trong suy tuong 1) Nhận định nào sau đây phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ? Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống Biểu tượng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình 2) Theo em, những chữ đầu dòng không viết hoa là do: A. Người biên soạn chủ ý sắp đặt. B. Nhà thơ muốn tạo sự liền mạch về ý tưởng trong toàn bài thơ bằng giọng điệu tâm tình. C. Nhà thơ muốn người đọc chú ý đến sự đặc biệt này khi đọc bài thơ. D. Cả ba ý trên đều đúng. 3) Bài thơ gửi đến chúng ta những bài học nào trong cuộc sống? A. Uống nước nhớ nguồn B. Nhà thơ trân trọng quá khứ tốt đẹp. C. Ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ. D. ánh trăng bao dung và nhân hậu 1. Học thuộc lòng bài thơ, chú ý giọng đọc diễn cảm. 2. Nắm chắc nội dung. 3. Viết đoạn văn nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong bài thơ. 4. Soạn bài: Làng ( Kim Lân)

File đính kèm:

  • pptAnh trang(2).ppt