Bài giảng Tiết 57- Hướng dẫn đọc thêm: khúc hát ru những em bé lơn trên lưng mẹ

I. Tìm hiểu chung.

1. Tác giả.

+ NKĐ tốt nghiệp đại học năm 1964, về Nam chiến đấu. Ông công tác trong trung đoàn vận tải Trường Sơn

Sau này ông giữ nhiều chức vụ như Thứ trưởng Bộ văn hoá Thông tin, Tổng thư kí Hội nhà văn VN, Bộ trưởng Bộ văn hoá Thông tin.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 57- Hướng dẫn đọc thêm: khúc hát ru những em bé lơn trên lưng mẹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LƠN TRÊN LƯNG MẸ Giáo viên: Bùi Thị Một Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Nêu nét chính về tác giả? + NKĐ tốt nghiệp đại học năm 1964, về Nam chiến đấu. Ông công tác trong trung đoàn vận tải Trường Sơn + Sau này ông giữ nhiều chức vụ như Thứ trưởng Bộ văn hoá Thông tin, Tổng thư kí Hội nhà văn VN, Bộ trưởng Bộ văn hoá Thông tin. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Nêu nét chính về tác giả? 2. Tác phẩm. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - 1971 in trong tập “Đất và khát vọng”. 3. Đọc, hiểu chú thích. - Hướng dẫn đọc: Giọng tha thiết ngọt ngào, lưu ý các đoạn điệp khúc, các câu thơ có đối xứng. + a- kay: con ( danh từ chung ) + Cu Tai: tên của em bé. 4. Thể loại: I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - 1971 in trong tập “Đất và khát vọng”. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nhận xét về cách gieo vần, nhịp điệu? - Thơ 8 tiếng, vần chân liền, cách. 5. Bố cục: - I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - 1971 in trong tập “Đất và khát vọng”. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: - Thơ 8 tiếng, vần chân liền, cách. 5. Bố cục: - Nhận xét của bố cục bài thơ? 3 đoạn + Mỗi doạn thơ gồm 2 lời ru ( lời của của nhà thơ, lời ru của mẹ). + Trong lời ru của nhà thơ mở đầu bằng điệp khúc: “Em cu Tai….lưng mẹ”. + Lời ru của mẹ có 2 câu điệp khúc: “Ngủ ngoan a – kay…Mẹ thương a – kay..” - Tác dụng: Điệp khúc phù hợp với thể hát ru, giọng ngọt ngào, êm đềm ru em bé ngủ. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - 1971 in trong tập “Đất và khát vọng”. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: - Thơ 8 tiếng, vần chân liền, cách. 5. Bố cục: 3 đoạn 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. - Nhận xét của em về nhan đề của bài thơ? - Độc đáo, gợi sự tò mò, ngạc nhiên, ru gì? Ru như thế nào? 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. - Tìm hiểu hình ảnh người mẹ Tà ôi. - HS đọc lại 3 lời ru của nhà thơ. a. Lời ru của nhà thơ. - HS đọc lại 3 lời ru của nhà thơ. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. - HS đọc lại 3 lời ru của nhà thơ. a. Lời ru của nhà thơ. Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời : Trong lời ru thứ nhất, người me. Đang làm gì? Câu thơ nào hay nhất ? Vì sao? + Công việc nặng nhọc: giã gạo để nuôi bộ đội. + Nhịp chày…….. tim hát thành lời. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. - HS đọc lại 3 lời ru của nhà thơ. a. Lời ru của nhà thơ. Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời : - Những câu thơ tạo hình tả việc làm và tư thế của mẹ rất ấn tượng. * Dáng mẹ nghiêng nghiêng vất vả, trên lưng em bé đang ngủ say. * Người mẹ nghèo khổ , gầy gò cố gắng trong công việc nặng nhọc. * Hát ru con bằng trái tim yêu thương . I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Trong lời ru thứ 2, người mẹ làm gì? Mẹ tỉa bắp trên núi. Phân tích hình ảnh “ mặt trời” trong 2 câu thơ: I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng + Hình ảnh “ mặt trời” ở câu thơ thứ 2 được dùng theo chuyển nghĩa( lối ẩn dụ) So sánh đứa con với mặt trời => Đứa con là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng, là lẽ sống góp phần sưởi ấm niềm tin yêu, ý chí của mẹ. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan , đừng rời lưng mẹ Mẹ đang chuyển lán ,mẹ đi đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông Mẹ địu em đi để giành trận cuối Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn Những công việc của mẹ ở lời ru thứ 3 có gì khác so với 2 lời ru trên? Chuyển lán đạp rừng. Chuyển lán đạp rừng. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. Em cu Taingủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan , đừng rời lưng mẹ Mẹ đang chuyển lán ,mẹ đi đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông Mẹ địu em đi để giành trận cuối Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn Chuyển lán đạp rừng. + Công việc ở khổ thơ cuối này có phần trực tiếp hơn. Mẹ chuyển lán bảo vệ lực lượng CM. Người mẹ - người chiến sĩ trong trận cuối cùng. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. Em cu Taingủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan , đừng rời lưng mẹ Mẹ đang chuyển lán ,mẹ đi đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông Mẹ địu em đi để giành trận cuối Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn Chuyển lán đạp rừng. Em hiểu thế nào về 2 câu thơ: Sự lớn mạnh, trưởng thành vượt bậc đến kì lạ của những chiến sĩ trẻ VN. Họ đều lớn lên từ trong đói khổ, lớn lên từ trên lưng mẹ trở thành những chiến sĩ dũng cảm bảo vệ buôn làng, bảo vệ quê hương. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. Cả 3 đoạn thơ với 3 lời ru của tác giả, hiện lên chân dung tinh thần của người mẹ Tà Ôi - người mẹ VN như thế nào? - Người mẹ nghèo, vất vả nhưng bền bỉ, say sưa lao động, chiến đấu, nặng lòng thương con, thương yêu bộ đội, dân làng. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. b. Lời ru của người mẹ. HS đọc lại 3 lời ru của mẹ -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân… -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay , mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi… -Ngủ ngoan a-kay ơi , ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay ,mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn thành người Tự do… Người mẹ ru con trong những hoàn cảnh nào? Nét độc đáo trong từng lời ru đó là gì? + Hát ru con bên cối gạo giữa nhà sàn, trên nương rẫy, ngoài chiến trường. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. b. Lời ru của người mẹ. HS đọc lại 3 lời ru của mẹ -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân… -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay , mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi… -Ngủ ngoan a-kay ơi , ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay ,mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn thành người Tự do… + Câu thơ có cấu trúc đối xứng tạo nên sự hài hoà giữa tình yêu con, yêu kháng chiến. + Mỗi lời ru đều bộc lộ ước mơ của người mẹ: Mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần , hạt bắp lên đều, được thấy Bác Hồ. + Ước mơ , khát vọng về con cứ lớn dần, phát triển: con lớn khoẻ phi thường để giã gạo, phát nương rẫy, làm người tự do. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. b. Lời ru của người mẹ. HS đọc lại 3 lời ru của mẹ -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân… -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay , mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi… -Ngủ ngoan a-kay ơi , ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay ,mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn thành người Tự do… => Ước mơ về con cũng là khát vọng của mẹ -> sự thống nhất gắn bó máu thịt giữa 2 mẹ con, sự hoà quyện 2 tình cảm cao quí, thiêng liêng. Ước mơ cuối cùng của người mẹ có ý nghĩa gì? I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. b. Lời ru của người mẹ. HS đọc lại 3 lời ru của mẹ -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân… -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay , mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi… -Ngủ ngoan a-kay ơi , ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay ,mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn thành người Tự do… Nguyện vọng tha thiết thường trực cháy bỏng suốt đời mẹ, của tất cả nhân dân Tà Ôi. Khát vọng độc lập tự do của Người cũng là khát vọng của mẹ, là tương lai, hạnh phúc của con, của đất nước này. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. b. Lời ru của người mẹ. Qua lời ru của người mẹ, em nhận thấy sự trưởng thành sâu sắc trong tình cảm, suy nghĩ của người mẹ Tà Ôi như thế nào? - Tình yêu thương con sâu nặng hoà nhập với tình yêu đất nước. - Tin tưởng, tự hào về con, đất nước; ước mơ, khát vọng độc lập tự do. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. b. Lời ru của người mẹ. 3. Chủ đề tư tưởng: Nêu chủ đề tư tưởng của bài thơ? Ngợi ca người mẹ Tà Ôi - người mẹ VN đảm đang anh hùng chống Mĩ xâm lược; yêu con , yêu đất nước. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. a. Lời ru của nhà thơ. b. Lời ru của người mẹ. 3. Chủ đề tư tưởng: III. Tổng kết. - Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? - Qua bài thơ này, tác giả muốn thể hiện và ngợi ca ai và tình cảm gì? - Bài thơ này có gì kế thừa và đổi mới so với khúc hát ru truyền thống? IV. Luyện tập + Điểm chung kế thừa: Tình yêu con vô bờ, ước mong con nên người, vượt gian khổ hi sinh, giọng điệu ngọt ngào. + Điểm khác: Khúc hát ru CM, Sự thống nhất hài hoà tình yêu con, yêu nước; thể thơ 8 tiếng, vần, nhịp dều có sự đổi mới, hiện đại.

File đính kèm:

  • pptA Khuc hat ru nhung em be lon tren lung me(1).ppt