Bài giảng Tiết 57 bài 9: Quy tắc chuyển vế

Kiểm tra bài cũ

Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu?

Bài tập: Tính nhanh tổng sau:

(2013 - 15 + 88) - ( - 15 + 88)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 57 bài 9: Quy tắc chuyển vế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI NHUM SỐ HỌC 6 Tiết 57. BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ KiÓm tra bµi cò Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu? Bài tập: Tính nhanh tổng sau: (2013 - 15 + 88) - ( - 15 + 88) Gi¶i (2013 - 15 + 88) - ( - 15 + 88) = 2013 - 15 + 88 + 15 - 88 = 2013 + 88 - 88 + 15 - 15 = 2013 + 0 + 0 = 2013 1. Tính chất của đẳng thức: ?1 Từ hình 50 dưới đây ta có thể rút ra những nhận xét gì? Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế a b c c a + c b + c = = 2. Ví dụ: ?2 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2 Giải x + 4 = - 2 x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4) x = - 2 - 4 x = - 6 Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3 Giải x – 2 = - 3 x – 2 = - 3 x = - 3 + 2 x = - 1 + 2 + 2 Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế 1. Tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Vậy x = - 1 Vậy x = - 6 3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. * Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x - 2 = - 6 b) x - (- 4) = 1 Giải a) x - 2 = - 6 x = - 6 x = - 4 b) x - (- 4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 x = - 3 2 + 4 - ?3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4 Giải x + 8 = (- 5) + 4 x + 8 = - 1 x = - 1 - 8 x = - 9 1. Tính chất của đẳng thức: Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2. Ví dụ: Vậy x = - 4 Vậy x = - 3 Vậy x = - 9 Gäi x lµ hiÖu cña a vµ b. Ta cã x = a - b ¸p dông quy t¾c chuyÓn vÕ: Ng­îc l¹i nÕu cã: x + b = a VËy hiÖu (a - b) lµ mét sè x mµ khi lÊy x céng víi b sÏ ®­îc a hay phÐp trõ lµ phÐp to¸n ng­îc cña phÐp céng. Theo quy t¾c chuyÓn vÕ th× x = a - b x + b = a 3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. ?3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4 Giải x + 8 = (- 5) + 4 x + 8 = - 1 x = - 1 - 8 x = - 9 1. Tính chất của đẳng thức: Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2. Ví dụ: Vậy x = - 9 * Nhận xét: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2 Giải x + 4 = - 2 x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4) x = - 2 - 4 x = - 6 Vậy x = - 6 ?2 Bài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thích? x x x x + (-12) = 9 - 7 x = 9 - 7 +12 2 - x = 17 x = 2 - 17 Bµi 61 ( SGK/87) T×m sè nguyªn x, biÕt: a) 7 – x = 8 – (- 7) b) x – 8 = ( - 3) - 8 Gi¶i a) 7 - x = 8 - (- 7) 7 - x = 8 + 7 - x = 8 x = - 8 b) x – 8 = ( - 3) - 8 x - 8 = - 3 - 8 x = - 3 (céng hai vÕ víi -7) (céng hai vÕ víi 8) Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Tìm số nguyên x biết: x + 2 = - 5 Giải x + 2 = - 5 x + 2 + (-2) = - 5 + (-2) x = - 5 - 2 x = -7 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. Tìm số nguyên x biết: x + 2 = - 5 Giải x + 2 = - 5 x = - 5 - 2 x = -7 Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Làm bài tập số: 62, 63, 64, 65, 66, 67 (SGK/87). Xem lại tất cả các BT và ví dụ làm tại lớp. Về xem lại đề cương chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.

File đính kèm:

  • pptquy tac chuyen ve toan 6.ppt
Giáo án liên quan