Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 33+34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0

mới có phân thức nghịch đảo.

- Nắm được quy tắc chia các phân thức đại số.

2. Phẩm chất:

Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực giao tiếp toán học

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực thu nhận thông tin toán học:

- Chế biến thông tin toán học

- Lưu trữ thông tin toán học:

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phiếu học tập, máy chiếu vật thể.

2. Học sinh: Ôn lại phép chia phân số.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 33+34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 09/ 12/ 2020 Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo. - Nắm được quy tắc chia các phân thức đại số. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giao tiếp toán học b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin toán học: - Chế biến thông tin toán học - Lưu trữ thông tin toán học: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phiếu học tập, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh: Ôn lại phép chia phân số. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. Viết công thức. Thực hiện phép tính: 3 2 4 3 18 15 . 25 9 y x x y - HS2: Phát biểu quy tắc chia hai phân số. Viết công thức. 3. Bài mới - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. HS thi theo dãy bàn, mỗi bàn làm 1 ý: Thực hiện phép tính: 2 4 : ; 5 7 ( ) 16 : 4 ; 3 − 2 4 : ; 7 21 − 5 4 3 2 2 2 : 5 5 - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng ? Hai phân số nghịch đảo với nhau khi nào. Tương tự ta có hai phân thức nghịch đảo. GV đưa ra ?1 yêu cầu HS lên bảng giải. GV NX và giới thiệu. 1. Phân thức nghịch đảo. ?1 3 3 5 1 5 x x x x +  = + Ta nói 2 phân thức 3 5x x + và 3 5 x x + là hai phân thức nghịch đảo - Khái niệm: (SGK/ 53). ? Hai phân thức nghịch đảo với nhau khi nào. GV chốt khái niệm và đưa ra tổng quát ?2 GV phát PHT cho HS theo bàn, cho HS lên điền vào bảng phụ trên bảng GV: Tương tự quy tắc chia hai phân số, ta có quy tắc chia 2 phân thức * Tổng quát : B A và B A là 2 phân thức nghịch đảo của nhau. ?2 Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: Phân thức 23 2 y x − 2 6 2 1 x x x + − + 1 2x − 3 2x+ Phân thức nghịch đảo 2 2 3 x y − 2 2 1 6 x x x + + − 2x− 1 3 2x + 2. Phép chia. - Quy tắc: (SGK - 54). B A : D C = B A . C D = BC AD ( D C ≠ 0) - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. ?3 GV hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên bảng giải. Cho HS khác làm và nhận xét. Làm tính chia: a) 3 2 2 3 2 10 15 10 7 14 : 3 7 3 15 9 x x x y y y y x x y   − = −  = −    b) 2 2 1 4 4 (1 )(1 ) 3 : 4 3 ( 4) 4(1 ) x x x x x x x x x x x − − − + =  + + − ( ) ( ) 3 1 4 4 x x + = + - HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. GV đưa bài tập lên bảng phụ, cho HS hoạt động nhóm bàn làm vào giấy. GV cho chấm điểm chéo và nhận xét. Bài tập: Làm tính chia. a) 2 3 2 2 2 2 2 3 2 4 2 5 5 : 3 5 3 4 6 x x x y y y y x x   − = −  = −    b) 2 2 2 3 4 6 2 3 15 : 5 15 5 2(2 3) y y y y y y y y + + + =  + ( )215 2 3 3 5 .2(2 3) 2 y y y y y + = = + - HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. GV hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên bảng giải. Cho HS khác làm và nhận xét. Bài 44 (SGK - 54) 2 2 2 2 2 2 2 4 4 2 : 1 1 x x x x x x Q Q x x x x x x + − − +  =  = − − − − ( )( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 2 1 2 x x x x x x x x x + − − − =  = − + GV hướng dẫn qua bài 45 (SGK - 55) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - Ôn nhân, chia đa thức. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử . - Làm các bài tập 36; 37 (SBT – 34). Ngày giảng: 10/ 12/ 2020 Tiết 34: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các biểu thức đại số. - Hiểu rằng điều kiện của biến để giá trị vủa một phân thức được xác định là điều kiện để giá trị của mẫu thức khác 0 (gọi tắt là điều kiện của biến). - Biết rằng mỗi khi cần tính giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giao tiếp toán học b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin toán học: - Chế biến thông tin toán học - Lưu trữ thông tin toán học: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phiếu học tập, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh: Ôn lại các phép tính về phân thức. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của thầy, trò Nội dung - GV đưa ra khái niệm. GV lấy 1 số ví dụ và yêu cầu HS lấy thêm Khảng định : Ta có thể biến đổi biểu thức hữu tỷ về dạng 1 phân thức GV hướng dẫn cách giải ví dụ 1 theo SGK ?1 GV hướng dẫn qua trên 1. Biểu thức hữu tỷ. * Khái niệm: Một phân thức hoặc một dãy các phép toán về phân thức là một biểu thức hữu tỷ - Ví dụ : 2 2 2 2 2 1 10; ; 5 ; 35 3 1 x xx x x + −− + + − 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức. - Ví dụ 1: SGK ?1 lớp sau đó gọi HS lên bảng giải. Cho HS nhận xét và chốt kiến thức. ? Phân số a b luôn phải có điều kiện gì. GV khẳng định về điều kiện của phân thức GV hướng dẫn cách giải ví dụ 2 theo SGK 2 2 2 2 2 2 2 11 : 2 1 1 1 2 1 2( 1)( 1) 1 2 ( 1) x xxB x x x x x x x x x x x x −−= = =  − − − − + − + = = − 3. Giá trị của một phân thức. - Khi làm 1 bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức thì phải tìm ĐK của biến để mẫu thức khác 0. - Ví dụ 2. SGK - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. GV hướng dẫn qua trên lớp sau đó gọi HS lần lượt lên bảng giải. Cho HS nhận xét và chốt kiến thức. ?2 Cho phân thức: xx x + + 2 1 a) xx x + + 2 1 xác định 2 0x x +  0 ( 1) 0 1 x x x x   +     − b) xx x + + 2 1 = )1( 1 + + xx x = x 1 Tại x = 1000000. Giá trị của phân thức là: 1 1000000 Tại x = - 1. Giá trị của phân thức là: -1 - HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. GV hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên bảng giải. Cho HS khác làm và nhận xét. Bài tập: Cho biểu thức 2 2 2 5 3 1 x x P x − + = − a) Tìm điều kiện của x để biểu thức P xác định. Biểu thức P xác định ( )( )2 1 0 1 1 0x x x −   + −  1 0 1 1 0 1 x x x x +   −     −    b) Rút gọn P 2 2 2 2 2 5 3 2 2 3 3 1 1 x x x x x P x x − + − − + = = − − ( ) ( )( )2 ( 1) 2 32 ( 1) 3( 1) 2 3 1 1 1 1 x xx x x x x x x x − −− − − − = = = − + − + - HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - Nắm chắc kiến thức cơ bản. - Ôn tập kiến thức về: + Tính chất cơ bản của phân thức đại số. + Rút gọn phân thức. - Làm bài tập: 57 (SGK - 61); Bài 9 (SBT - 26) - Trả lời câu 1→ câu 4 (Ôn tập chương II).

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_3334_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.pdf