Bài giảng Tiết 57: bài 6: Cộng – trừ đa thức

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2: Viết đa thức sau: x^5+ 2x^4- 3x^2-x^4+1 -x thành

a. Tổng của hai đa thức

b. Hiệu của hai đa thức

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 57: bài 6: Cộng – trừ đa thức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP GIÁO VIÊN : PHAN VĂN LUẬN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thu gọn đa thức sau: Lời giải: P Câu 2: Viết đa thức sau: KIỂM TRA BÀI CŨ thành a. Tổng của hai đa thức b. Hiệu của hai đa thức TIẾT 57: §.6 CỘNG – TRỪ ĐA THỨC Cộng hai đa thức M + N = Ví dụ: Cho hai đa thức: TIẾT 57: §.6 CỘNG – TRỪ ĐA THỨC Cộng hai đa thức M + N = (Đặt dấu”+” giữa hai đa thức) (Bỏ dấu ngoặc) (Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp) (Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng) Vậy đa thức: là tổng của hai đa thức M và N Ví dụ: Cho hai đa thức: TIẾT 57: §.6 CỘNG – TRỪ ĐA THỨC Cộng hai đa thức M + N = (Đặt dấu”+” giữa hai đa thức) (Bỏ dấu ngoặc) (Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp) (Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng) Vậy đa thức: là tổng của hai đa thức M và N Ví dụ: Cho hai đa thức: LUYỆN TẬP Đề bài: (BT29a/40 – SGK) Tính: = TIẾT 57: §.6 CỘNG – TRỪ ĐA THỨC Cộng hai đa thức M + N = (Đặt dấu”+” giữa hai đa thức) (Bỏ dấu ngoặc) (Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp) (Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng) Vậy đa thức: là tổng của hai đa thức M và N Ví dụ: Cho hai đa thức: ?1 Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng LUYỆN TẬP TIẾT 57: §.6 CỘNG – TRỪ ĐA THỨC 2. Trừ hai đa thức Ví dụ: Cho hai đa thức P – Q = (Đặt dấu”-” giữa hai đa thức) (Bỏ dấu ngoặc) (Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp) (Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng) Vậy đa thức: là hiệu của hai đa thức P và Q. P – Q = TIẾT 57: §.6 CỘNG – TRỪ ĐA THỨC 2. Trừ hai đa thức Ví dụ: Cho hai đa thức P – Q = (Đặt dấu”-” giữa hai đa thức) (Bỏ dấu ngoặc) (Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp) (Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng) Vậy đa thức: là hiệu của hai đa thức P và Q. LUYỆN TẬP Đề bài: (BT 29b/40 – SGK): Tính: = TIẾT 57: §.6 CỘNG – TRỪ ĐA THỨC 2. Trừ hai đa thức Ví dụ: Cho hai đa thức P – Q = (Đặt dấu”-” giữa hai đa thức) (Bỏ dấu ngoặc) (Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp) (Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng) Vậy đa thức: là hiệu của hai đa thức P và Q. LUYỆN TẬP ?2 Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng CỦNG CỐ Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta làm thế nào? CỦNG CỐ Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta làm thế nào? Bước 1: Đặt dấu “+” hoặc “-”giữa hai đa thức CỦNG CỐ Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta làm thế nào? Bước 1: Đặt dấu “+” hoặc “-”giữa hai đa thức Bước 2: Bỏ dấu ngoặc CỦNG CỐ Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta làm thế nào? Bước 1: Đặt dấu “+” hoặc “-”giữa hai đa thức Bước 2: Bỏ dấu ngoặc Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng LUYỆN TẬP Bài tập trắc nghiệm: Cho hai đa thức: (a + 2b) và (a – b). Kết quả nào sau đây là tổng của hai đa thức đã cho A. 2b B. 2a + b C. a – 2b D. 2a Bài tập trắc nghiệm: Cho hai đa thức: (a + 2b) và (a – b). Kết quả nào sau đây là hiệu của hai đa thức đã cho 2a 2a + b 3b 3b + a HOẠT ĐỘNG NHÓM Đề bài: (BT 31/40 – SGK): Cho hai đa thức Tính: M + N; M – N; N - M Lời giải: M - N N - M Hai đa thức M – N và N – M là hai đa thức đối nhau BT 32a/ 40 – SGK: Tìm đa thức P biết: Giải LUYỆN TẬP Lời giải: Thu gọn đa thức ở vế phải trước, rồi tính HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Nắm chắc: Cách cộng và trừ hai đa thức Thế nào là hai đa thức đối nhau 2. Bài tập về nhà : 30,32b trang 40 – SGK Bài 29 trang 13 – SBT Hướng dẫn bài 32b: Kết quả . . . Chú ý: Khi thực hiện cộng, trừ hai đa thức ta cần vận dụng qui tắc dấu ngoặc và chuyển vế thành thạo. Bài tập nâng cao: ( Có thể thực hiện khi có thời gian) Cho các đa thức Chứng minh rằng: Nếu thì A và B là hai đa thức đối nhau Giải Vì x – y – z = 0 nên x = y + z Thế x = y + z vào ( * ) , ta có A + B Vậy A và B là hai đa thức đối nhau Ta có: A + B ( * )

File đính kèm:

  • pptTG DS7.ppt