- Bằng Việt ( 1941)- Quê:Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
34 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 56: Văn bản- Bếp lửa (Bằng Việt), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra bµi cò: Hai khổ thơ đầu của bài “Đoàn thuyền đánh cá” diễn tả điều gì ? A. Cảnh hoàng hôn trên biển cả. B. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên bãi biển C. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi D. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về Em hãy phân tích cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về ? TiÕt 56: V¨n b¶n: ( B»ng ViÖt) I/ Tìm hiểu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: - Bằng Việt ( 1941)- Quê:Hà Tây. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội. ? Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt? I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 2. Tác phẩm: Bài thơ Bếp Lửa sáng tác 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ được đưa vào tập "Hương cây- Bếp lửa" (1968), Tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời và thời gian sáng tác bài thơ này? -Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc và tìm hiểu chú thích: Cách đọc :Đọc với giọng tình cảm chậm rãi và lắng đọng. Giải thích từ: Đinh ninh: nhắc lại cho người khác nắm chắc, nhớ chắc. Chiến khu: vùng căn cứ của lực lượng cách mạng hay lực lượng kháng chiến. Ấp iu: là sự kết hợp của 2 từ ấp ủ và nâng niu. TiÕt 56: V¨n b¶n: ( B»ng ViÖt) +Khổ 1. Bếp lửa khơi nguồn kỉ niệm. + Năm khổ tiếp: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bàvà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa. + Khổ 6. Suy nghĩ về bà và cuộc đời bà. + Khổ cuối: Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê. II. Đọc hiểu văn bản 2. Bố cục và thể loại. - Thể thơ: Tám chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả. - Bố cục văn bản ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? II. Đọc - Hiểu văn bản 3. Phân tích: a. Khổ thơ đầu. ? Em hãy khái quát ý nghĩa của ba câu thơ đầu ? Ba câu thơ đầu khơi nguồn dòng hồi tưởng của người cháu. 3. Phân tích: a. Khổ thơ đầu. ? Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của tác giả như thế nào ? II. Đọc - Hiểu văn bản (Khơi nguồn cảm xúc của cháu.) Những câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( B»ng ViÖt) TiÕt 56: V¨n b¶n: I/ §äc, hiÓu chó thÝch: II/ §äc – hiÓu v¨n b¶n: 3.Phân tích. a. Khổ thơ đầu Mét bÕp löa s¬ng sím Mét bÕp löa nång ®îm Ch¸u th¬ng bµ Tõ l¸y “chên vên” Gîi bµn tay kiªn nhÉn, khÐo lÐo cña ngêi nhãm löa Gîi tÊm lßng chi chót cña bµ dµnh cho con ch¸u Gîi bÕp löa thùc bËp bïng trong s¬ng sím Gîi c¸i mê nhoÌ cña bÕp löa trong kØ niÖm Êp iu chên vên Êp iu biÕt mÊy n¾ng ma chên vên Êp iu biÕt mÊy n¾ng ma H×nh ¶nh Èn dô “ biÕt mÊy n¾ng ma” Gîi vÎ ®Ñp tÇn t¶o, chÞu th¬ng chÞu khã cña bµ Ngêi ch¸u th¬ng bµ v« h¹n ? Hình ảnh “ Biết mấy nắng mưa” hay ở chỗ nào? “ Biết mấy nắng mưa” là một cách nói ẩn dụ gợi ra phần nào cuộc đời vất vả, lo toan của bà. Từ hình ảnh bếp lửa, liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa- đến nỗi nhớ, tình thương với bà của đứa cháu đang ở xa. II. Đọc - Hiểu văn bản3. Phân tích: 3. Phân tích: a. Khổ thơ đầu. Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên được và cung chính từ đó, sức ấm và ánh sáng của bếp lửa cũng như của tình bà cháu cứ lan toả toàn bài thơ II. Đọc - Hiểu văn bản 3. Phân tích: b.Những khổ thơ tiếp theo II. Đọc - Hiểu văn bản Trong dòng hồi tưởng của cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại ? Đó là những kỉ niệm hồi cháu lên 4 tuổi và những năm giặc càn quét. (Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà ) ? Ấn tượng sâu đậm trong lòng cháu hồi 4 tuổi là gì? * Năm cháu 4 tuổi. 3. Phân tích: ? Hình ảnh nào? Chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí tác giả đến bây giờ nghĩ lại vẫn vô cùng xúc động? II. Đọc - Hiểu văn bản Đói mòn đói mỏi Gợi những năm gian khổ(trong k/c chống Pháp)- Cái đói kéo dài , làm mỏi mệt và kiệt sức mọi người. (Thành ngữ) Sâu đậm nhất trong kỉ niệm của cháu vẫn là mùi khói bếp. “khói hun nhèm mắt cháu” Khói nhiều, cay, khét vì củi ướt, vì sương nhiều và lạnh. Hình ảnh bếp lửa, ngọn khói,mùi khói cùng hình ảnh bà hiện ra trong nỗi nhớ thương ngậm ngùi của người cháu. II. Đọc - Hiểu văn bản T¸m n¨m rßng ch¸u cïng bµ nhãm löa Tu hó kªu trªn nh÷ng c¸nh ®ång xa Khi tu hó kªu, bµ cßn nhí kh«ng bµ Bµ hay kÓ chuyÖn nh÷ng ngµy ë HuÕ TiÕng tu hó sao mµ tha thiÕt thÕ! MÑ cïng cha c«ng t¸c bËn kh«ng vÒ Ch¸u ë cïng bµ, bµ b¶o ch¸u nghe Bµ d¹y ch¸u lµm, bµ ch¨m ch¸u häc. Nhãm bÕp löa nghÜ th¬ng bµ khã nhäc, Tu hó ¬i! Ch¼ng ®Õn ë cïng bµ Kªu chi hoµi trªn nh÷ng c¸nh ®ång xa? * Trong tám năm ròng Trong hồi tưởng của cháu , Kỉ niệm nào khác nữa về bà được nhắc tới ? Tiếng chim tu hú vang vọng trên những cánh đồng xa. II. Đọc - Hiểu văn bản Tiếng chim tu hú ? Vì sao tiếng tu hú ám ảnh tâm trí người cháu đến thế? Tiếng tu hú là âm thanh quen thuộc ở đồng quê, người xa nhà nhớ quê là nhớ tiếng tu hú. Nhắc tới kỉ niệm trong tám năm này, tác giả còn nhắc tới những điều gì nữa về bà ? Tám năm đó, cháu ở cùng bà. Bà bảo cháu nghe, bà dậy cháu làm, bà chăm cháu học…bên ánh lửa hồng mà bà chăm chút. ? Theo em,có nỗi niềm nào của người cháu vang vọng trong lời thơ: Tiếng tu hú báo mùa hè, râm ran trong vòm lá, trên cánh đồng cứ khắc khoải kêu mãi, kêu hoài, trong thực tế đã da diết, trong nỗi nhớ lại càng da diết hơn...!Thể hiện nỗi nhớ quê, nhớ bà và đặc biệt là tình thương bà vô hạn của cháu. Yếu tố biểu cảm thật đậm nét .Bà sớm hôm chăm chút cho cháu.Với những dòng thơ tự sự nhưng chân tình và sâu sắc,đã tô đậm hình bà trong lòng người cháu xa quê ! “Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?” Em có nhận xét gì về tác dụng của yếu tố biểu cảm và tự sự trong đoạn thơ này ? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp nều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên ! ” Rôi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng... * Trong những năm giặc càn. Trong thời gian này, hồi tưởng của cháu về bà và bếp lửa như thế nào ? ? Đoạn thơ sử dụng lời dẫn. Đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?hãy chỉ ra lời dẫn đó? Đó là lời dẫn trực tiếp. ? Đoạn thơ dẫn trực tiếp lời dặn cháu của bà nhằm mục đích gì? Không chỉ giúp ta hình dung rõ giọng nói, suy nghĩ, tình cảm của bà mà còn làm sáng lên phẩm chất người bà – người mẹ Việt Nam yêu nước đầy lòng hy sinh. Đoạn thơ còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Điệp ngữ : “ Một ngọn lửa” Vì sao ở đây tác giả lại dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa” ? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì ? Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể tĩnh tại, tương đối khách quan. Theo mạch cảm xúc chuyển thành ngọn lửa trừu tượng hơn, nhiều ý nghĩa hơn. Đó là ngọn lửa của tấm lòng ấm áp của tình yêu thương, ngọn lửa của niềm tin dai dẳng và bền chặt vào cuộc kháng chiến. Đến đây bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà cò là người truyền lửa – Ngọn lửa của niềm tin. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa! II. Đọc - Hiểu văn bản C. Khổ 6 (Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà). ? Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Sử dụng điệp ngữ. - Biết mấy nắng mưa - Nhóm Hình ảnh bà như hiện lên càng đậm nét hơn trong cháu Bà lận đận Qua nắng mưa Giữ thói quen dậy sớm. ? Hình ảnh bếp lửa được bà nhóm lên trong đoạn này là gì ? Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương , khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sể chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ. Em hãy nêu ý nghĩa của các hình ảnh trên ? Bà nhóm “nồi xôi gạo mới” là nhóm lên tình yêu thương san sẻ cho bà con xóm giềng thân thuộc. “Nhóm tâm tình tuổi nhỏ” là nhóm lên vẻ đẹp tâm hồn, thắp sáng ước mơ cho cháu. Bà nhóm “niềm yêu thương khoai sắn” là nhóm lên tình yêu thương chi chút dành cho con cháu ? Vì sao tác giả đi tới khẳng định ngợi ca: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !”? Vì bếp lửa giản dị bình thường phổ biến trong mọi gia đình Việt Nam nhung bếp lửa cũng thật cao quý kỳ diệu và thiêng liêng vì nó gắn liền với bà – người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa, người tạo lên tuổi thơ của cháu. Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu. Thảo luân . Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa ? Trong bài thơ có hai hình ảnh nổi bật, gắn bó mật thiết và trở đi trở lại nhiều lần, đó là bà và bếp lửa. Trong dòng hồi tưởng của cháu hai hình ảnh ấy luôn gắn bó. Vì bà luôn là người nhóm lên bếp lửa mỗi sáng, mỗi chiều và suốt cả cuộc đời bà, trong mọi cảnh ngộ, từ những ngày gian khó đến những lúc yên vui. Bếp lửa là biểu hiện đầy gợi cảm về sự tảo tần ,chăm sóc, yêu tương maà bà dành cho cháu.Bếp lửa là tình bà ấm nồng, là tay bà chăm chút. Bếp lủa gắn với cuộc đời bà,gắn với tình yêu thương chi chút bà dành cho con cháu và mọi người. Suy nghĩ về bà và cuộc đời bà Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa. Hình ảnh bếp lửa Hình ảnh quen thuộc Khơi nguồn cảm hứng Nhớ về bà và tình cảm của 2 bà cháu Hồi tưởng kỷ niệm bên bà KN năm 4 tuổi,những năm đói khổ rồi những năm k/c của đất nước. Cháu ở xa không nguôi nhớ bà Nội dung bài học. Qua tìm hiểu nội dung bài học em hãy nêu mạch cảm xúc của bài thơ Mạch cảm xúc của bài thơ : Hướng dẫn về nhà Học thuộc lòng bài thơ. Nắm được cấu trúc của bài theo dòng hồi tương của tác giả. Soạn tiếp phần còn lại và xem trước bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”để chuẩn bị cho tiết sau.
File đính kèm:
- ngu van(11).ppt