1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
- Cho HS tập dượt làm bài thuyết minh đã kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học.
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc.
c. Về thái độ
- HS có ý thức tuân thủ tự giác, độc lập trong khi viết bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
a. Chuẩn bị của Gv: Soạn giáo án, ra đề kiểm tra đáp án, biểu điểm.
b. Chuẩn bị của Hs: Ôn tập văn thuyết minh, giấy kiểm tra
3. NỘI DUNG ĐỀ BÀI
Đề 1( Lớp 8A)
Em hãy thuyết minh về cây bút bi mà em dùng hàng ngày.
Đề 2( Lớp 8E)
Thuyết minh về cái phíc mà gia đình em dùng hàng ngày.
4. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
a. Đáp án :
* Đề 1( Lớp 8A)
a, Mở bài ( 2đ):
Bút bi là thứ đồ dùng rất quen thuộc gắn bó với nhiều HS.
b, Thân bài (6đ)
Bút rất quan trọng dùng để ghi chép bài học(1đ)
Có nhiều loại bút khác nhau: bút bi, bút mực, bút chì.bút bi được dùng nhiều hơn vì nó tiện lợi không gây bẩn như bút máy, hoặc không mờ nét chữ dễ gẫy như bút chì (1đ)
Cấu tạo gồm hai bộ phận:
+ Vỏ bằng nhựa: Màu sắc xanh đen đỏ tím(1đ)
+ Ruột bút: Bằng nhựa chứa mực có ngòi viết với những nét khác nhau.(1đ)
Cách sử dụng: Đơn giản bấm bút đẩy ngòi lên như lò so-> giá đỡ.(1đ)
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 55- 56 viết bài tập làm văn số 3 (thời gian: 90’), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2013 Ngày kiểm tra: 29/11/2013 Lớp 8A Sĩ số:...../35
29/11/2013 Lớp 8E Sĩ số:...../32
Tiết 55- 56
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3.
(Thời gian: 90’)
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
- Cho HS tập dượt làm bài thuyết minh đã kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học.
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc.
c. Về thái độ
- HS có ý thức tuân thủ tự giác, độc lập trong khi viết bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
a. Chuẩn bị của Gv: Soạn giáo án, ra đề kiểm tra đáp án, biểu điểm.
b. Chuẩn bị của Hs: Ôn tập văn thuyết minh, giấy kiểm tra
3. NỘI DUNG ĐỀ BÀI
Đề 1( Lớp 8A)
Em hãy thuyết minh về cây bút bi mà em dùng hàng ngày.
Đề 2( Lớp 8E)
Thuyết minh về cái phíc mà gia đình em dùng hàng ngày.
4. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
a. Đáp án :
* Đề 1( Lớp 8A)
a, Mở bài ( 2đ):
Bút bi là thứ đồ dùng rất quen thuộc gắn bó với nhiều HS.
b, Thân bài (6đ)
Bút rất quan trọng dùng để ghi chép bài học(1đ)
Có nhiều loại bút khác nhau: bút bi, bút mực, bút chì...bút bi được dùng nhiều hơn vì nó tiện lợi không gây bẩn như bút máy, hoặc không mờ nét chữ dễ gẫy như bút chì (1đ)
Cấu tạo gồm hai bộ phận:
+ Vỏ bằng nhựa: Màu sắc xanh đen đỏ tím(1đ)
+ Ruột bút: Bằng nhựa chứa mực có ngòi viết với những nét khác nhau.(1đ)
Cách sử dụng: Đơn giản bấm bút đẩy ngòi lên như lò so-> giá đỡ.(1đ)
Bảo quản: Đậy bút cẩn thận khi không dùng hoặc dùng xong, không làm rơi...(1đ)
c, Kết bài (2đ)
Hãy coi bút bi là người bạn trong việc lĩnh hội tri thức.
* Đề 2 ( Lớp 8E)
a. Mở bài(2đ):
- Giới thiệu vai trò của cái phích nước trong đời sống gia đình: phích là thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình.
b. Thân bài (6đ)
- Hình dáng: hình trụ, cao 40cm.(1đ)
- Cấu tạo của phích nước gồm:
+ Vỏ phích là bộ phận bao bên ngoài ruột phích có phần xách tay và tay cầm.(0,5đ)
+ Chất liệu: bằng nhựa hoặc bằng sắt (nếu bằng sắt thì được phủ 1 lớp sơn bóng màu) tay xách và tay cầm làm bằng nhựa hoặc nhôm tuỳ chất liệu của vỏ phích.(1đ)
+ Ruột phích gồm 2 lớp thuỷ tinh, giữa là lớp chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài, phía trong lớp thủy tinh được tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt. Miệng phích nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt.(1đ)
+ Nắp đậy bên ngoài làm bằng gỗ đậy kín cho khỏi bốc nhiệt.(0,5đ)
- Công dụng: giữ nhiệt của nước nóng lâu để dùng trong sinh hoạt hàng ngày.(1đ)
- Cách sử dụng và bảo quản:(1đ)
+ Sau khi rót nước vào cần đậy ngay miệng phích nước để giữ nhiệt.
+ Đặt phích nước nơi khuất, không để gần bếp lửa, đặt phích trong hộp đựng để tránh đổ vỡ.
3. Kết bài ( 2đ):
- Ngày nay tuy đã có những đồ dùng khác để đựng nước nhưng cái phích vẫn là đồ dùng sinh hoạt phổ biến và tiện dụng nhất là vùng miền núi và nông thôn.
b. Biểu điểm.
* Đề 1
- Điểm 9 - 10.
- Nội dung: + Xác định đúng yêu cầu của đề bài.
+ Thuyết minh được cấu tạo công dụng cách sử dụng, bảo quản bút, lợi ích giá trị một cách sâu sắc.
- Hình thức: + Đúng kiểu bài, bố cục 3 phần hợp lí.
+ Trình bày sạch đẹp.
+ Văn phong sáng sủa, không sai sót.
+ Sử dụng tốt các phương pháp thuyết minh thích hợp như định nghĩa, nêu ví dụ, số liệu giải thích so sánh.
- Điểm 7- 8.
- Nội dung: Nhìn chung đảm như đáp án.
- Hình thức: + Đúng kiểu bài, bố cục 3 phần hợp lí.
+ Diễn đạt tương đối trôi chảy, không sai sót nhiều.
- Điểm 5- 6.
- Nội dung: Cơ bản như đáp án, song còn sơ sài chưa sâu sắc.
+ Trình bày được cấu tạo công dụng lợi ích...của bút.
- Hình thức: + Đúng kiểu bài, bố cục 3 phần.
+ Ứng dụng phương pháp thuyết minh nhưng chưa rõ ràng đôi chỗ chưa thích hợp
+ Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả.
- Điểm 3- 4:
- Nội dung: Chưa trình bày được hoặc còn sơ sài khi nêu cấu tạo công dụng.
- Hình thức: + Bố cục chưa rõ ràng, sai kiểu bài
+ Phương pháp thuyết minh sử dụng chưa thích hợp.
+ Ngôn ngữ diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả
- Điểm 1- 2:
- Nội dung: Chưa hiểu yêu cầu của đề nên lan man không đúng trọng tâm .
- Hình thức: Trình bày cẩu thả, bố cục lủng củng
* Đề 2
- Điểm 9 - 10.
- Nội dung: + Xác định đúng yêu cầu của đề bài.
+ Thuyết minh được cấu tạo công dụng cách sử dụng, bảo quản phích, lợi ích giá trị một cách sâu sắc.
- Hình thức: + Đúng kiểu bài, bố cục 3 phần hợp lí.
+ Trình bày sạch đẹp.
+ Văn phong sáng sủa, không sai sót.
+ Sử dụng tốt các phương pháp thuyết minh thích hợp như định nghĩa, nêu ví dụ, số liệu giải thích so sánh.
- Điểm 7- 8.
- Nội dung: Nhìn chung đảm như đáp án.
- Hình thức: + Đúng kiểu bài, bố cục 3 phần hợp lí.
+ Diễn đạt tương đối trôi chảy, không sai sót nhiều.
- Điểm 5- 6.
- Nội dung: Cơ bản như đáp án, song còn sơ sài chưa sâu sắc.
+ Trình bày được cấu tạo công dụng lợi ích...của phích.
- Hình thức: + Đúng kiểu bài, bố cục 3 phần.
+ Ứng dụng phương pháp thuyết minh nhưng chưa rõ ràng đôi chỗ chưa thích hợp
+ Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả.
- Điểm 3- 4:
- Nội dung: Chưa trình bày được hoặc còn sơ sài khi nêu cấu tạo công dụng.
- Hình thức: + Bố cục chưa rõ ràng, sai kiểu bài
+ Phương pháp thuyết minh sử dụng chưa thích hợp.
+ Ngôn ngữ diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả
- Điểm 1- 2
- Nội dung: Chưa hiểu yêu cầu của đề nên lan man không đúng trọng tâm .
- Hình thức: Trình bày cẩu thả, bố cục lủng củng
5. NHẬN XÉT TIẾT KIỂM TRA
- Về ý thức:..................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Về Kỹ năng:..............................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Về thái độ:..............................................................................................................
.....................................................................................................................................
TỔ DUYỆT
File đính kèm:
- Tiết 55-56 - Bài viết số 3.doc