Bài giảng Tiết 54 – Bài 47: Châu Nam Cực – Châu Lục Lạnh Nhất Thế Giới Lâm Trung Kiên
Đoạn Video trên nói về
châu lục nào?
A)
Châu Á.
Châu Nam Cực.
Châu Phi.
Châu Mỹ.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 54 – Bài 47: Châu Nam Cực – Châu Lục Lạnh Nhất Thế Giới Lâm Trung Kiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning năm học 2013-2014 Bài giảng: Tiết 54 – Bài 47: Châu Nam Cực – Châu Lục Lạnh Nhất Thế Giới Chương trình Địa lý, lớp 9 Giáo viên: Lâm Trung Kiên Gmail: kienthuyhan161@gmail.com Điện thoại di động: 01686230001 Trường TH-THCS Phong Đông huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang Tháng 12/2013 Tiết 54 – Bài 47: Châu Nam Cực – Châu Lục Lạnh Nhất Thế Giới 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: 3. Lịch sử nghiên cứu và khám phá: Hướng dẫn ở nhà: Tài liệu tham khảo Đoạn Video trên nói về châu lục nào? Đúng rồi - Click chuột vào để tiếp tục. sai rồi - Click chuột để thử lại. Cố gắng thử lại. CHÂU NAM CỰC BẢN ĐỒ THẾ GIỚI CHƯƠNG VIII Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: 3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu: Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực Em hãy quan sát lược đồ H 47.1 và kiến thức trong sách giáo khoa để hoàn thành bài tập sau. Từ đó, rút ra vị trí địa lý của châu Nam Cực. Đúng rồi - Click chuột vào để tiếp tục. sai rồi - Click chuột để thử lại. Cố gắng thử lại. Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: Diện tích : 14,1 triệu km2 . Châu nam cực gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Giới hạn: từ Cực nam đến Vòng cực nam. Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực - Diện tích: 14,1 triệu km2 Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI Biểu đồ nhiệt độ trạm Lit-tơn A-mê-ri-can Biểu đồ nhiệt độ trạm Vô – xtôc Em hãy quan sát biểu đồ về nhiệt độ của 2 trạm Lít - tơn American và Vô - Xtốc để hoàn thành bài tập sau. Từ đó chúng ta sẽ rút ra được đặc điểm khí hậu của châu Nam Cực. Cột A Cột B Đúng rồi - Click chuột vào để tiếp tục. sai rồi - Click chuột để thử lại. Cố gắng thử lại. Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực Em hãy quan sát lát cắt địa hình và lớp băng phủ của châu Nam Cực và cho biết dạng địa hình chủ yếu của châu lục này là gì ? Đúng rồi - Click chuột vào để tiếp tục. sai rồi - Click chuột để thử lại. Cố gắng thử lại. Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: Chim cánh cụt Hải báo Hải cẩu Cá voi xanh Quan sát ảnh về một số loài động vật ở châu Nam Cực em hãy cho biết vì sao chúng có thể tồn tại được ở châu lục lạnh lẽo này? Đúng rồi - Click chuột vào để tiếp tục. sai rồi - Click chuột để thử lại. Cố gắng thử lại. Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: Cá voi xanh Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: 3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu: Ai là người đầu tiên tìm ra và đặt chân lên châu Nam Cực? Đúng rồi - Click chuột vào để tiếp tục. sai rồi - Click chuột để thử lại. Cố gắng thử lại. Ngày 14/12/1911, Roald Amundsen là người đầu tiên đặt chân đến Nam Cực, vinh dự cắm lá cờ Na-uy trên mảnh đất châu Nam Cực. - Ngày 1/12/1959, 12 nước ký "Hiệp ước Nam Cực” – Vì mục đích hòa bình, không phân chia lãnh thổ và tài nguyên ở châu Nam Cực. Đức Hà Lan Niudilen Chi lê Anh Hoa kì Thuỵ sĩ Ôtraylia Na uy Pháp Nhật bản Áchentina Hoàng Thị Minh Hồng là người Việt Nam đầu tiên cắm lá cờ Tổ quốc ở Châu Nam Cực (ngày 20/ 1/ 1997) Trạm Casey – Úc Trạm Amundsen – Hoa Kì Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: 3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu: - Châu Nam Cực là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất. Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Vị trí địa lý, giới hạn: 2. Đặc điểm tự nhiên: 3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu: - Châu Nam Cực là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất. - Nam Cực là châu lục duy nhất không có người cư trú thường xuyên. Châu Nam Cực có diện tích là: Đúng rồi - Click chuột vào để tiếp tục. sai rồi - Click chuột để thử lại. Cố gắng thử lại. Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: Cột A Cột B Đúng rồi - Click chuột vào để tiếp tục. sai rồi - Click chuột để thử lại. Cố gắng thử lại. Ngày 01/12/1959, 12 quốc gia ký " Hiệp ước Nam Cực " quy định về việc gì? Đúng rồi - Click chuột vào để tiếp tục. sai rồi - Click chuột để thử lại. Cố gắng thử lại. * Về nhà học bài cần nắm: - Vị trí địa lý, giới hạn - Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực * Chuẩn bị bài mới: “Thiên nhiên châu Đại Dương” - Xác định vị trí lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo lớn của châu Đại Dương. - Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương - Nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? DẶN DÒ 1. Sách giáo khoa Địa lý 7. 2. Tranh ảnh có liên quan. 3. Tài liệu về châu Nam Cực. 4. Youtube : các đoạn video về châu Nam cực.
File đính kèm:
- dia ly 7 bai 54 Chau nam cuc.ppt