? Đọc thuộc lòng và diễn cảm hai bài thơ: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng của Bác.
Cả hai bài thơ: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều mang các ý nghĩa chung nào?
Gợi hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp.
Hình ảnh ánh trăng lộng lẫy.
Biểu hiện tình yêu tha thiết mà Bác dành cho thiên nhiên, cho cách mạng và đất nước.
Cả A,B,C đều đúng.
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 53: văn bản tiếng gà trưa. Xuân Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ! Chúc các em một giờ học thật bổ ích! Tiết 53: Văn bản Tiếng gà trưa. Xuân Quỳnh. Giáo viên dạy: Nguyễn Thanh Xoan. Học sinh lớp 7A2 Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm hai bài thơ: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng của Bác. ? Cả hai bài thơ: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều mang các ý nghĩa chung nào? Gợi hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp. Hình ảnh ánh trăng lộng lẫy. Biểu hiện tình yêu tha thiết mà Bác dành cho thiên nhiên, cho cách mạng và đất nước. Cả A,B,C đều đúng. Đáp án D * Xuân Quỳnh Hướng dẫn đọc: Đọc với nhịp 2/3,nhịp 3/2 hoặc nhịp 1/2/2.Nhấn mạnh các câu “Tiếng gà trưa” đứng đầu mỗi đoạn. Khổ thơ đầu cần xuống giọng ở câu: Cục…cục tác cục ta và câu: Nghe gọi về tuổi thơ 5 khổ thơ tiếp đọc giọng vui, bồi hồi… Khổ thơ cuối lên giọng khoẻ khoắn; 3 câu cuối bài xuống giọng. a/ Tỏc giả: -Xuõn Quỳnh sinh năm 1942 mất 1988 -Quờ Hà Đụng- Hà Tõy ( Hà Nội ) -Nhà thơ nữ xất sắc trong nền thơ văn hiện đại. -Thơ gần gũi, biểu hiện những rung động, khỏt vọng chõn thành, tha thiết. b/Tỏc phẩm: - Viết trong thời kỡ đầu khỏng chiến chống Mỹ. In lần đầu trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” In lại trong tập “Sân ga chiều em đi” Bố cục 3 phần: _ Phần 1: Tiếng gà trưa trên đường hành quân của người chiến sĩ. _ Phần 2: Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ. _ Phần 3: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa. a.Tiếng gà trưa trên đường hành quân của người chiến sĩ Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ “Cục…cục tác cục ta” Âm thanh của tiếng gà nhảy ổ vang lên trong xóm nhỏ vọng vào tâm trí người hành quân. NT lặp âm mô phỏng chính xác tiếng gà-vang vọng trong không gian còn bởi âm “a” ở cuối các câu thơ. a.Tiếng gà trưa trên đường hành quân của người chiến sĩ -Âm thanh của tiếng gà nhảy ổ vang lên trong xóm nhỏ vọng vào tâm trí người hành quân. -NT lặp âm mô phỏng chính xác tiếng gà,vang vọng trong không gian … Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. - Điệp từ “nghe”,biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:nhấn mạnh âm thanh tiếng gà trưa xua đi cảm giác mỏi mệt, đưa người chiến sĩ về với hình ảnh quê nhà,tiếp thêm sức mạnh chiến đấu. Bài tập: ? Với người ra trận thì tiếng gà trưa gợi ra những cảm giác mới lạ nào? A.Cảm thấy nắng trưa xao động. B.Cảm thấy chân đỡ mỏi. C.Cảm thấy tuổi thơ gọi về. D.Cả A,B,C đều đúng. Đáp án: D Em hãy đọc diễn cảm hoặc ngâm bài thơ Tiếng gà trưa. Các em học sinh về nhà soạn hết bài;Học thuộc lòng và luyện đọc sáng tạo bài thơ.
File đính kèm:
- tiet 53 tieng ga tra.ppt