Bài giảng Tiết 53: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)

1- Khái niệm:

- Từ tượng thanh:

Là những từ mô phỏng âm thanh của tự

* Ví dụ:

+ Ào ào, ầm ầm,lao xao, gâu gâu, meo meo,khì khì.

+ “Tiếng chim vách núi nhỏ dần.

Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa,” ( Trần Đăng Khoa)

 

ppt27 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 53: Tổng kết từ vựng (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ GIÁO VIÊN : LẠI VIỆT DŨNG TRƯỜNG THCS . B THANH NGHỊ THỰC HIỆN TIẾT DẠY : TIẾT 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG NĂM HỌC : 2007-2008 về dự hội giảng – Năm học 2007 - 2008 Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu lại các mục kiến thức đã học ở tiết 44. **Những mục kiến thức đã học ở tiết 44: Sự phát triển của từ vựng Từ mượn Từ Hán Việt Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội - Các hình thức trau dồi vốn từ *KẾT QUẢ CẦN ĐẠT HỌC SINH ÔN LẠI VÀ NẮM CHẮC ĐƯỢC CÁC KHÁI NIỆM CỦA TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG THANH VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ. VẬN DỤNG ĐƯỢC KIẾN THỨC ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA TỪ TƯỢNG THANH, TƯỢNG HÌNH NÓI RIÊNG, CÁC TỪ CÓ TÍNH BIỂU CẢM CAO NÓI CHUNG TRONG VĂN BẢN. NẮM ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐỂ QUA ĐÓ CẢM NHẬN VÀ LÀM NỔI BẬT ĐƯỢC NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO CỦA NHỮNG CÂU VĂN,CÂU THƠ. VẬN DỤNG VÀO ĐƯỢC TRONG NGÔN NGỮ HÀNG NGÀY. Trong bài thơ “Tiếng Việt” của mình Lưu Quang Vũ viết: “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ. Ôi tiếngViệt như đất cày như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh. Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh” TIẾT 53. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I-Từ tượng thanh và từ tượng hình 1- Khái niệm: - Từ tượng thanh: Là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,của con người. * Ví dụ: - Từ tượng hình: Là những từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của tự nhiên, của con người. * Ví dụ: + Ào ào, ầm ầm,lao xao, gâu gâu, meo meo,khì khì.. + “Tiếng chim vách núi nhỏ dần. Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa,” ( Trần Đăng Khoa) Lắc lư, nghiêng ngả, chồm chồm, duyên dáng….. “Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà” (Bà Huyện Thanh Quan) Công dụng: Gợi hình, ảnh âm thanh của tự nhiên,con người cụ thể, sống động. “Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng 2. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau: ? nhau bay quấn sát ngọn cây lê thê đi mãi, toát Giải nghĩa các từ tượng hình đó + Lốm đốm: Chỗ đen,chỗ trắng + Lê thê: Kéo dài đi mãi ,gây cảm giác khó chịu + Loáng thoáng: Lúc có ,lúc không +Thỉnh thoảng: Xuất hiện không thường xuyên Phô bày ra,lộ rõ ra Hình ảnh đám mây hiện lên cụ thể sống động như hiện ra trước mắt người đọc từ hình dáng đến màu sắc. + Lồ lộ: So sánh hai đoạn văn,xem có gì khác ? . Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi,bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.(Tô Hoài) . 1 2 Các từ tượng hình ở đoạn văn (2) bị lược bỏ hoặc được thay thế bằng từ khác. - Sức gợi hình gợi cảm của đám mây đã bị giảm đi rất nhiều.Chứng tỏ, giá trị sử dụng của những từ tượng hình trong biểu đạt, biểu cảm đối tượng miêu tả là rất lớn. - Chứng tỏ tài quan sát tưởng tượng miêu tả thiên nhiên của nhà văn Tô Hoài. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc, nối nhau bay quấn sát ngọn cây, kéo dài đi mãi, bây giờ cứ …nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã hiện rõ đằng xa một bức vách trắng toát. Để làm nổi bật giá trị sử dụng các từ tượng hình trong văn bản, ta phải lảm gì? - Xác định chính xác các từ có tính biểu cảm cao trong văn bản. - Giải nghĩa chính xác các từ tìm đựơc - Đặt vào trong văn cảnh để thấy được giá trị sử dụng của chúng trong đoạn văn. - Lập luận khẳng định giá trị sử dụng của chúng trong đoạn văn bằng cách lược bỏ,hoặc thay thế những từ có sẵn trong văn bản bằng các từ khác. Đồng thời khẳng định tài năng sử dụng ngôn ngữ của tác giả. II- Một số biện pháp tu từ từ vựng 1- Ôn lại khái niệm : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ ,nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ 1: giương to mảnh hồn làng Cánh buồm Giang Nam như Ví dụ 2: Tươi như hoa;Rẻ như bèo; Hiền như đất… giương to Cánh buồm b) Ẩn dụ: b) Ví dụ1: Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Ví dụ 2: Dùng nhiều trong lời nói hàng ngày làm cho lời nói đậm đà màu sắc biểu cảm:giọng cô giáo nghe nhẹ nhàng; câu chuyện quá nhạt nhẽo; bàn tay vàng; giọng hát vàng…. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương gợi cảm cho sự diễn đạt đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, C) Hoán dụ: - Gọi tên sự vật, hiện tượng,khái niệm này bằng tên sự vật,hiện tượng,khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ 1: Bàn tay Có sức người sỏi đá cũng thành cơm ta làm nên tất cả (Hoàng Trung Thông) Ví dụ 2: Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có (Phạm Tiến Duật) một trái tim d) Nhân hoá: - Là gọi hoặc tả con vật,cây cối, đồ vật,bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những tình cảm của con người. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta - Vídụ 2: (Ca dao) Con đường lượn vòng, đá đổ mồ hôi cái bụng muốn đi, cái chân không muốn bước - Ví dụ 1: - Điệp ngữ có khả năng tạo hình,mô phỏng âm thanh,diễn tả nhiều sắc thái khác nhau của tình cảm: vui mừng,cảm động,thiết tha ,trìu mến,đau thương,thâm trầm….. Ví dụ: e) Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ(hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ;từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. (Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh) Nghe gọi về tuổi thơ” Nghe bàn chân đỡ mỏi “Nghe xao động nắng trưa C) Nói quá : - Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Ví dụ 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Ví dụ 2: Chạy vắt chân lên cổ,cười vỡ bụng khoẻ như voi, nhanh như cắt…… h) Nói giảm,nói tránh: Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục,thiếu lịch sự. Ví dụ1: Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn Khuyến) - Ví dụ 2: Trong lời nói hàng ngày: học chưa tốt, cháu chưa ngoan, bệnh không nặng lắm…. Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hước… làm câu văn hấp dẫn thú vị. Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn Ví dụ1: say sưa (Ca dao) Ví dụ 2: Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần (Nguyễn Du) Tất cả các biện pháp tu từ đều có tác dụng chung: đem lại cho lời nói hàng ngày cũng như trong nghệ thuật giàu cảm xúc,hình ảnh,tạo ấn tượng mạnh cho người đọc người nghe. 2. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du) a) Phép ẩn dụ tu từ: Từ hoa, cánh dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.Từ cây, lá dùng để chỉ gia đình của Thuý Kiều và cuộc sống của họ.Làm nổi bật tấm lòng hiếu thuận, giàu đức hy sinh của nàng Kiều. Đồng thời khắc sâu nỗi đớn đau bất hạnh cả thể xác và tinh thần của người con gái tài sắc. Trong Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây Thà rằng liều một thân con. b) Gác kinh viện sách đôi nơi gang tấc lại gấp mười quan sang a) Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa. như c) - Chỉ một hình ảnh được so sánh nhưng mỗi lần sánh lại khác nhau và hay như nhau… - Mỗi tiếng đàn vang lên là mỗi cung bậc cảm xúc của Kiều được rãi bầy,thổ lộ: +Lúc trong trẻo,vút bay,thảng thốt. +Lúc lại trầm xuống,lắng đọng,bối rối suy tư +Lúc nhẹ nhàng,đến mơ màng khó nắm bắt. +Lúc lại như hối thúc, giục giã, dồn dập - Lấy thơ để tả nhạc, tả nhạc để tả tình,tả ngón đàn tuyệt kỹ của Kiều. d) Ẩn dụ Nói quá; Nhân hoá Nói quá Chân dung nàng Kiều hiện lên thật ấn tượng:Một trí tuệ tinh anh,một tâm hồn đầy sức sống.Tài sắc vượt ra khỏi khuôn mẫu của tạo hoá,sắc đẹp lộng lẫy,sang trọng nhưng vẫn nồng nàn đằm thắm. Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai Phân tích nghệ thuật độc đáo của các câu thơ,bài thơ qua các biện pháp tu từ: Xác định chính xác các biện pháp tu từ. Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ. + Giá trị biểu đạt: vật,việc,cảnh,người hiện lên qua hình ảnh như thế nào(giá trị gợi hình). + Giá trị biểu cảm: những cảm xúc,liên tưởng được gợi lên qua biện pháp tu từ (giá trị gợi cảm). - Lập luận để khẳng định cái hay, độc đáo của các biện pháp tu từ và cái tài của tác giả. Qua những ví dụ vừa phân tích, rút ra nhận xét: Làm thế nào để làm nổi bật được nghệ thuật độc đáo của những câu thơ,bài thơ,qua biện pháp tu từ,.? So sánh Điêp ngữ So sánh + Điêp ngữ Điệp ngữ a) lồng Cảnh khuya như vẽ Chưa ngủ chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Cảnh Khuya-Hồ Chí Minh) người như Tiếng suối trong tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng hoa Tiếng suối như tiếng hát con người, có âm vực,giai điệu,sống động,trầm bổng,gần xa. - Điệp ngữ “lồng” 2lần trên cùng một dòng thơ,hoạ lên bức tranh tuyệt đẹp:vượt qua không gian,cảnh vật vốn cách xa nhau bỗng giao hoà tương ngộ,trùng phùng, ẩn hiện trong nhau,toả sáng cho nhau. -Điệp ngữ “chưa ngủ” như “bản lề khép mở hai tâm trạng”: chiến sĩ-thi sĩ. Một tâm trạng say đắm thiên nhiên.Một tấm lòng hướng về đất nước không nguôi. 3) Gươm mài đá đá núi cũng mòn Voi uống nước nước sông phải cạn b) c) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh) (Nguyễn Trãi) d) Mặt trời của bắp thì Mặt trời của mẹ,em nằm trrên lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Nói quá +Điệpngữ+Nhân hoá Nhân hoá + Điệp ngữ trên đồi nằm Nhân hoá + Điệp ngữ Bài tập: Xác định các biện pháp tu từ và giá trị biểu đạt biểu cảm trong đoạn thơ sau : Mặt trời lặn xuống bờ ao. Ngọn khói bay lên lúng liếng. (Trần Đăng Khoa) NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 1.Nắm chắc các khái niệm. 2.Nắm được phương pháp phân tích: từ tượng hình,tượng thanh,các từ có tính biểu cảm cao và các biện pháp tu từ. 3.Làm các bài tập còn lại trong SGK. KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH CÔNG TÁC TỐT - HỌC TẬP TỐT

File đính kèm:

  • pptTiet 53 Tong ket tu vung.ppt