Bài giảng Tiết 52: qui tắc dấu ngoặc

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc ( Bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)

Học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Máy chiếu .

Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 52: qui tắc dấu ngoặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: Qui tắc dấu ngoặc Giáo viên: Máy chiếu . A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc ( Bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc) Học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. B. Chuẩn bị: Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. 1. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu và chữa bài tập 86 ( c, d ) SBT – T64. 3 + x = 7. x + 5 = 0. x + 9 = 2 Kiểm tra bài cũ: Tính: c/ a – m + 7 – 8 + m. d/ m – 24 – x + 24 + x Cho x = - 98; a = 61; m= - 25. 2. Phát biểu qui tắc trừ số nguyên và chữa bài tập 84 SBT – T64. Tìm số nguyên x biết: Học sinh 1: Phát biểu qui tắc và làm bài tập 86 SBT. 3 + x = 7. x = 7 3 = 4 Kết quả: d. - 25 - 24 ( - 98 ) + 24 + ( - 98) = - 25 c. a- m + 7 - 8 +m. = 61- ( - 25 ) + 7 - 8 + ( - 25 ). = 61 + 25 + 7 - 8 + ( - 25 ) = 61 + 7 + ( - 8 ) = 61 - 1 =60. Học sinh 2: Phát biểu qui tắc trừ số nguyên và chữa bài tập 84 - SBT T64. x + 5 = 0. x = 0 - 5 = - 5. x + 9 = 2 x = 2 - 9 = -7 Qui tắc dấu ngoặc: - Số đối của tổng [ 2 + ( - 5 ) ] là - [2 + ( - 5 ) ] = - ( - 3 ) = 3. Vậy: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng. 1. Ví dụ 1: a. Tìm số đối của 2, ( - 5 ), [ 2 + ( - 5 ) ] - Số đối của 2 là - 2. - Số đối của ( - 5 ) là 5. b. Tổng các số đối của 2 và ( - 5 ) là: ( - 2 ) + 5 = 3 số đối của tổng [ 2 + ( - 5 ) ] là 3. I. Qui tắc dấu ngoặc: 2. Ví dụ 2: a. 7 = + ( 5 - 13 ) = 7 + ( -8 ) = -1 7 + 5 + ( - 13 ) = -1  7 + ( 5 - 13 ) 7 + 5 + ( - 13 ). b. 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - ( - 2 ) = 14 12 - 4 + 6 = 14  12 ( 4 - 6 ) = 12 -4 + 6 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “- “ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ + “ thành dấu “ - “ và dấu “ - “ thành dấu “ + “. 4. Ví dụ 3: Tính nhanh: a. 324 + [ 112 - ( 112 + 324 ) ] = 324 - 324 = 0 b. ( - 257 ) - ( - 257 + 156 - 56 ) = - 257 + 257 - 156 + 56 = - 100 Câu hỏi: 3. Qui tắc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên a. ( 768 - 39 ) - 768 = 768 - 39 - 768 = - 39 b. ( - 1579 ) - ( 12 - 1579 ) = - 1579 - 12 + 1579 = - 12 II. Tổng đại số: = 5 + ( - 3 ) + ( + 6 ) + ( - 7 ) = 5 - 3 + 6 - 7 = 11 - 10 = 1 = 97 - 47 - 150 = 50 - 150 = -100 - Khi viết tổng đại số: Bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc. - Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. Ví dụ 1: 5 + ( - 3 ) - ( - 6 ) - ( + 7 ) Ví dụ 2: 97 - 150 - 47 VD: a - b - c = ( a - b ) - c = a - ( b + c ) = 284 - ( 75 + 25 ) = 284 - 100 = 184 Ví dụ 3: 284 - 75 - 25 Trong một tổng đại số ta có thể: - Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. VD: a - b - c = - b + a - c = - b - c + a - Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “ - “ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Bài tập 59 ( SGK - T 85 ) Tính nhanh a. ( 2736 - 75 ) - 2736. = ( 2736 - 2736 ) - 75 = - 75 b. ( - 2002 + 2002 ) - 57 = - 57 Bài tập 57 ( SGK - T 85 ) ( - 4 ) + ( - 440 ) + ( - 6 ) + 440 = [( -4 ) + ( - 6 )] + [ ( - 440 ) + 440 ] = - 4 - 6 = - 10 * Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng. ( - 17 ) + 5 + 8 + 17 = [ ( - 17 ) + 17 ] + 5 + 8 = 13 Tính tổng:

File đính kèm:

  • ppttiet 52.ppt