Kiểm tra bài cũ
Hs1: Phát biểu quy tắc tìm hiệu hai số nguyên? Viết công thức tổng quát. Áp dụng tính:
a) 3 – 9 b) 1- ( -3)
Hs2: Thế nào là hai số đối nhau? Tính
a) ( - 5 ) – 7 b) 7 – ( - 5 )
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 51: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o quËn h¶i an ___________________________________________________________ Gi¸o viªn: PHAN THỊ LÀNH Trêng thcs trµng c¸t Kiểm tra bài cũ Hs1: Phát biểu quy tắc tìm hiệu hai số nguyên? Viết công thức tổng quát. Áp dụng tính: a) 3 – 9 b) 1- ( -3) Hs2: Thế nào là hai số đối nhau? Tính a) ( - 5 ) – 7 b) 7 – ( - 5 ) Bài 53 (Sgk/82). Điền số thích hợp vào ô trống -9 -8 -5 -15 Chữa bài về nhà Bài 52SGK/ 82. Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác- si- mét, biết rằng ông sinh năm – 287 và mất năm -212 Dạng 2: Thực hiện dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên. Bài 81 (SBT - 64)Tính: a) 8 – ( 3 – 7 ) b) ( - 5 ) – ( 9 – 12 ) c) ( - 4 ) + 5 - 7 Dạng 3: Tìm một số trong hai số hạng khi biết tổng hoặc hiệu và số hạng kia. Bài 54(SGK - 82)Tìm số nguyên x biết: a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0 Bài tập:Tìm x, biết: a) x – 5 = - 2 b) 10 – x = - 3 Dạng 4: Tìm số đối của một số cho trước Bài 49 SGK/82(BVN). Điền số thích hợp vào ô trống 15 2 0 -3 Bài tập: Ba bạn An, Bình , Cam tranh luận về kí hiệu – a như sau: An nói: “ – a luôn là số nguyên âm, vì nó có dấu “ – ’’ đằng trước. Bình nói khác: “ – a là số đối của a, nên là số nguyên dương’’. Cam tranh luận lại: “ – a có thể là bất kì số nào, vì – a là số đối của a, nên nếu a là số nguyên dương thì – a là số nguyên âm, nếu a = 0 thì – a = 0 Bạn đồng ý với ý kiến nào Bài 87SBT/63: Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x khác 0 nếu biết: a) x + | x| = 0 b) x - | x | = 0 ( - 5 ) – 7 b) 7 – ( - 5 ) = ( - 5 ) + ( - 7 ) = 7 + 5 = - 12 = 12 KTBC: Hs2 Do a-b và b-a là hai số đối nhau nên nếu biết hiệu a-b không cần làm phép trừ cũng tìm được hiệu b-a một cách nhanh chóng. Ví dụ: 10-1=9 thế thì 1- 10 = - 9 Dạng 5: Đố vui liên quan đến phép trừ Bài 55SGK/82. Ba bạn Hồng Hoa, Lan tranh luận với nhau: Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ, Hoa khẳng định rằng không thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ. Bạn đồng ý với ý kiến của ai ? Vì sao ? Cho ví dụ. Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan Ví dụ: a) ( -2) – ( - 1) = -1,hiệu( -1) lớn hơn số bị trừ ( -2) (ý kiến của Hồng) b) ( - 2) – ( -3) = 1, hiệu ( 1) lớn hơn số bị trừ ( -2) và lớn hơn số trừ ( -3) (ý kiến của Lan) Dạng 6: Sử dụng máy tính bỏ túi. Bài 56SGK/82.Dùng máy tính bỏ túi để tính: 169 – 733 b) 53 – ( - 478) c) – 135 – ( - 1936) = - 564 = 531 = 1081 Trß ch¬i – Trß ch¬i – Trß ch¬i 1 2 3 4 5 2 Nhanh lên các bạn ơi ! Cố lên…cố lên.. ..ê…. ên! Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÕt giê 13 15 14 12 11 иp ¸n: 149 - 633 = 149 + ( - 633) = - 484 1 Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÕt giê 15 14 13 12 11 C©u 1: Sè ®èi cña 3 - 20 4 Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÕt giê 11 12 13 14 15 C©u 4: ChiÕc diÒu cña b¹n S¬n bay ë ®é cao 12m (so víi mÆt ®Êt). Sau mét lóc ®é cao cña chiÕc diÒu tăng thªm 3m råi sau ®ã gi¶m ®i 4m. Hái chiÕc diÒu ë ®é cao bao nhiªu mÐt (so víi mÆt ®Êt) sau hai lÇn thay ®æi? 3 Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÕt giê 11 12 13 14 15 Nhanh lên các bạn ơi ! Cố lên…cố lên...ê…. ên! Câu 3: Tìm kho¶ng c¸ch giữa hai ®iÓm – 3 vµ 6 trªn trôc sè 5 Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÕt giê 11 12 13 14 15 Nhanh lên các bạn ơi ! Cố lên…cố lên...ê…. ên! Trong Z khi nào phép trừ không thực hiện được? Bản đồ tư duy Luyện tập phép trừ 2 số nguyên Sử dụng máy tính bỏ túi Tìm số hạng khi biết tổng hoặc hiệu số đối Quy tắc phép trừ Cộng 2 số nguyên cùng dấu Cộng 2 số nguyên khác dấu - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên. Về học bài, làm bài 51 SGK/82, SBT từ bài75 - 78 (63) - Đọc trước bài quy tắc dấu ngoặc. Xin chaân thaønh caùm ôn quí thaày coâ ñeán tham döï. Chuùc quí thaày coâ nhieàu söùc khoeû vaø haïnh phuùc. Chuùc caùc em hoïc sinh luoân vui töôi vaø hoïc gioûi.
File đính kèm:
- Tiet 51Luyen tap.ppt