Bài giảng Tiết 51 đến tiết 54 môn toán 7

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết được biểu thức đại số là biểu thức mà trong đó các chữ đại diện chô các số

2. Kĩ năng: Lấy ví dụ về biểu thức đại số, xác định được biến số

3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu tích cực kiến thức mới, liên hệ vấn đề của bài học với thực tế

II. CHUẨN BỊ :

Bảng phụ ghi đề BT 3 trang 26 và bảng phụ ghi một số biểu thức sồ và biểu thức đại số

Ôn lại biểu thức số . Xem trước bài mới .

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Ổn định:

2. Khởi động mở bài:

Giới thiệu chương

Trong chương "biểu thức đại số " ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau :

- Khái niệm về biểu thức đại số

- Giá trị của một biểu thức đại số

- Đơn thức

- Đa thức

- Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức

- Nghiệm của đa thức

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51 đến tiết 54 môn toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/02/2013 Ngày dạy : 18/02/2013 CHƯƠNG IV: BIểU THứC ĐạI Số Tiết 51: KHáI NIệM Về BIểU THứC ĐạI Số I. MụC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được biểu thức đại số là biểu thức mà trong đó các chữ đại diện chô các số 2. Kĩ năng: Lấy ví dụ về biểu thức đại số, xác định được biến số 3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu tích cực kiến thức mới, liên hệ vấn đề của bài học với thực tế II. CHUẩN Bị : Bảng phụ ghi đề BT 3 trang 26 và bảng phụ ghi một số biểu thức sồ và biểu thức đại số Ôn lại biểu thức số . Xem trước bài mới . III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY Và HọC : 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: Giới thiệu chương Trong chương "biểu thức đại số " ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau : - Khái niệm về biểu thức đại số - Giá trị của một biểu thức đại số - Đơn thức - Đa thức - Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức - Nghiệm của đa thức 3. Các hoạt động chủ yếu: Họat động 1: Nhắc lại về biểu thức: Mục tiêu: Nhớ lại biểu thức số Thời gian: 7' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng ở lớp dười ta đã biết các số được nối với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa làm thành 1 biểu thức Vậy em nào có thể cho VD về 1 biểu thức GV nhắc lại về biểu thức số Yêu cầu HS làm VD trang 24 SGK - yêu cầu HS làm ?1 HS cho VD, chẳng hạn 5 +3 -2 122 :4+6 - HS làm VD trang 24 Biểu thức số biểu thị chi vi hình chữ nhật 2(5+8)cm HS làm ?1 3(3+2) cm2 1. Nhắc lại về biểu thức Biểu thức số là biểu thức gồm các số liên tục với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa VD : 2 +4 -3; ; 122.2+8 Là những biểu thức số Họat động 2: Khái niệm về biểu thức đại số: Mục tiêu: Biết rằng biểu thức số là biểu thức trong đó gồm các số, các chữ đại diện cho các số được nối với nhau bằng các phép toán cộng; trừ; nhân; chia; nâng lên lũy thừa. Thời gian: 20' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5(cm)và a(cm) - GV giải thích : Trong bài tóan trên người ta đã dùng chữ a để thay cho một số nào đó Em hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật - Biểu thức 2 (a+5) là một biểu thức đại số -Yêu cầu HS làm ?2 - Những biểu thứca+2, a(a+2) là những biểu thức đại số - GV giới thiệu biểu thức đại số - Yêu cầu HS lấy VD về biểu thức đại số - Yêu cầu HS làm?3 -Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số Biểu thức a+2 và a(a+2) có biến là gì ? Biểu thức 5x+2y có biến là gì ? Cho HS đọc chú ý trang 25 SGK HS lên bảng viết biểu thức 2(a+5) HS làm ?2 Diện tích hình chữ nậht : a(a+2) cm2 HS theo dõi HS cho 1 số VD về biểu thức đại số - HS làm ?3 a) quãng đường đi được sau x(h) của 1 ô tô với vận tốc 30km/h là 30x(km) b) 5x + 35y (km) biểu thức a+2 a(a+2) có a là biến Biểu thức 5x+2y có x,y là biến - HS đọc chú ý 2. Khái niệm về biểu thức đại số Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số và chữ liên hệ với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa VD : 2x+3y 5x+; Là những biểu thức đại số - Trong biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó gọi là biến số Họat động 3: Củng cố: Mục tiêu: Lấy được ví dụ về biểu thức đại số, xác định được biến của biểu thức Thời gian: 12' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - ChoHS đọc phần " có thể em chưa biết" - Cho HS làm BT1 cho hs đọc đề bài gọi 3 HS lên bảng làm BT - Cho HS làm BT 2 - Cho HS làm BT3 GV treo bảng phụ đề BT - HS làm BT a) x+y b) x.y c)(x+y)(x-y) HS làm BT2 - HS làm BT 3 sau đó 1 HS lên bảng IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững khái niệm biểu thức đại số - Làm càc BT4,5 trang 27 SGK - Đọc trước bài " Giá trị của một biểu thức đại số " Ngày soạn :17/02/2013 Ngày dạy : 20/02/2013 Tiết 52: GIá TRị CủA MộT BIểU THứC ĐạI Số I. MụC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh biết cách tính gia 1trị của một biểu thức đại số biết cách trình bày lời giải của bài tóan này 2. Kĩ năng: Tính thành thạo giá trị một biểu thức đại số 3: Thái độ: Cẩn thận, tính toán khoa học, chính xác. II. CHUẩN Bị : Học và làm bài tập về nhà Xem trước bài ở nhà III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY Và HọC : 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: - Thế nào là một biểu thức đại số cho VD Tính : 3( (HS lên bảng nêu khái niệm biểu thức đại số và làm VD 3(= 3 = ) 3. Các hoạt động chủ yếu: Họat động 1: Giá trị của một biểu thức đại số: Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại các gí trị cho trước của biến Thời gian: 12' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Hướng dẫn HS tính gái trị của biểu thức 2m +n tại m =9, n=0,5 Hay ta có thể nói tại m=9, n=0,5 thì biểu thức có giá trị là 18,5 - Cho HS làm VD 2 - Gọi 1 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức 3x2 -5x+1 tại x= -1 Thay x= vào biểu thức 3x2 -5x +1 ta được biểu thức nào ? - GV hứơng dẫn HS liên hệ bài cũ _ Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị cho trước ta làm thế nào ? - HS chú ý theo dõi hướng dẫn của GV - 1HS lên bảng HS cả lớp làm vào vở - Ta được biểu thức số 3( - HS liên hệ bài cũ đọc kết quả - HS nêu cách tính gia 1trị của một biểu thức đại số 1. Giá trị của một biểu thức đại số VD1: Tính giá trị của biểu thức 2m+n tại m =9, n=0,5 Thay m=9, n=0,5 bào biểu thức 2m+n ta được 2.9+0,5=18,5 Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9, n=0,5 VD2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 -5x+1 tại x= -1 và tại x= Thay x= -1 vào biểu thức 3x2 -5x +1 ta được 3(-1)2-5(-1)+1= =3+5+1=9 vậy giá trị của biểu thức 3x2 -5x +1 tại x = -1 là 9 Thay x= vào biểu thức 3x2 -5x +1 ta được 3 Vậy là giá trị của biểu thức 3x2 -5x +1 tại x= - Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính Hoạt động 3: áp dụng: Mục tiêu: Biết tính thành thạo giá trị một biểu thức đại số. Thời gian: 15' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Cho HS làm ?1 - Cho HS làm BT ít phút sau đó gọi 2 HS lên bảng - Cho Hs làm ?2 HS làm ?1 2 HS lên bảng HS làm ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x= -4; y =3 là (-4)2 .3=48 2. áp dụng Tính giá trị của biểu thức A=3x2 - 9x tại x =1 và x= + Thay x=1 vào biểu thức A ta được A = 3.12 -9.1 = 3-9 =-6 +Thay x= vào biểu thức A, ta được A= 3 = Họat động 4: Luyện tập: Mục tiêu: Biết tính thành thạo giá trị một biểu thức đại số. Thời gian: 10' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng GV treo bảng phụ đề Bt( 2 bảng ) cho 2 đội thực hiện ( mỗi đội 9 em ) tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà tóan học nổi tiếng ở VN Đội nào tính đúng và nhanh sẽ thắng hai đội tham gia thực hiện ngay trên bảng N : x2 = 32 =9 T:y2=42 =16 Ă: L : x2 - y2 = 32 -42 = -7 M : = Ê : 2z2 +1 = 2.52 +1 = 51 H : x2 +y2 = 32 +42 = 25 V : z2 -1 = 52 -1 = 24 I :2(y+z)=2(4+5) = 18 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 6 L Ê V Ă N T H I Ê M IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các VD - Làm các Bt 7,8,9 trang 29 SGK - Đọc mục có thể em chưa biết -Xem trước bài " Đơn thức " Ngày soạn : 22/02/2013 Ngày dạy : 25/02/2013 Tiết 53: ĐƠN THứC I. MụC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận biết được một biểu thức đại số nào là đơn thức 2. Kĩ năng: Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân 2 đơn thức - Biết cách viết 1 đơn thức ở dạng thu gọn thành đơn thức thu gọn. 3 Thái độ: Cẩn thận, khoa học chính xác. II. CHUẩN Bị : Bảng phụ /1, đề bài tập 10,11 trang 31 Xem trước nội dung bài III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY Và HọC : 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: HS nêu khái niệm biểu thức đại số AD làm ?1 + Nhóm 1: 3 - 2y ; 10x +y; 5(x+y) + Nhóm 2: 4x2y; ; 2x2y; 2x2 ( ; -2y 3. Các hoạt động chủ yếu: Họat động 1: Đơn thức: Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm dơn thức Thời gian: 8' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Những biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức - Các biểu thức ở nhóm 1 vừa viết không phải là đơn thức - vậy theo em thế nào là đơn thức - Số 0 phải là đơn thức không ? Vì sao ? - Cho hs đọc chú ý SGK - Cho hs làm ?2 - Cho hs làm BT10 HS nêu định nghĩa đơn thức - Số 0 là 1 đa thức vì số 0 cũng là 1 số - HS đọc chú ý - HS cho VD đơn thức HS làm BT10 bạn Bình viết sai một VD (5-x)x2 Không phải là đơn thức và có chứa phép trừ 1. Đơn thức Định nghĩa : đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến VD : 9; ; y; 2x3y,... là những đơn thức * Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức không Họat động 2: Đơn thức thu gọn: Mục tiêu: Biết thu gọn một đơn thức Thời gian: 10' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Xét đơn thức 10x6y3 Trong đơn thức trên có mấy biến ? các biến đó có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào ? Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn 10: là hệ số x6y3 là phần biến Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần - Gọi hs cho 1 VD thu gọn và chỉ ra phần hệ số và phần biến của đơn thức - Cho HS đọc chú ý - Trong BT ?1 những đơn thức nào là đơn thức thu gọn - Cho HS làm BT12 - Đơn thức 10x6y3 có 2 biến x,y các biến đó có mặt 1 lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương - HS nêu khái niệm đơn thức thu gọn - Gồm 2 phần, phần hệ số và phần biến - HS cho VD - HS đọc chú ý - HS kể ra những đơn thức thu gọn - HS làm BT 12 2. Đơn thức thu gọn Xét đơn thức 10x6y3 Ta nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn 10: là hệ số x6y3 là phần biến Vậy đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của 1 số với các biến mà mỗi biến được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương Họat động 3: Bậc của đơn thức: Mục tiêu: Biết rằng bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức Thời gian: 7' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Cho đơn thức 2x5y3z Đơn thức trên phải là đơn thức thu gọn không ? Hãy xác định phần hệ số và phần biến ? số mũ của mỗi biến - Tổng các số mũ của các biến là 9 - Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z - Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 - Hãy tìm bậc của các đơn thức sau -5 ; ; 3x2y3z; x6y6 Đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn 2 là hệ số x5y3z là phần biến số mũ có x là 5, của y là 3 của z là 1 HS nêu bậc của đơn thức HS tìm bậc của các đơn thức đã cho 3/- Bậc của đơn thức Trong đơn thức 2x5y3z Biến x có số mũ 5 Biến y có số mũ 3 Biến z có số mũ 1 Tổng các số mũ của các biến là 9 Ta nói đơn thức 2x5y3z có bậc là 9 Vậy bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không - Số 0 là đơn thức không có bậc Họat động 4: Nhân 2 đơn thức: Mục tiêu: Biết tích của hai đơn thức là một đơn thức Thời gian: 10' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Cho 2 biểu thức A = 32.167; B=34.166 Tính A,B Bằng cách tương tự có thể thực hiện phép nhân 2 đơn thức Cho 2 đơn thức 2x2y và 9xy4 Hãy tìm tích của 2 đơn thức trên - Muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào ? - Cho HS đọc chú ý SGK AB = (32.167)(34.166) = (32.34)(167.166) = 36 .1613 HS nêu cách làm Gọi 1 HS lên bảng HS nêu qui tắc nhân 2 đơn thức - HS đọc chú ý 4/- Nhân 2 đơn thức Nhân 2 đơn thức 2x2y và 9xy4 2x2y.9xy4 =(2.9)(x2.x.y.y4) = 18x3y5 Muốn nhân 2 đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhan các phần biến với nhau Họat động 5: Củng cố: Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân hai đơn thưc, thu gọn được kết quả tìm được Thời gian: 8' Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Cho HS làm BT 13 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS làm ít phút sau đó gọi HS lên bảng a) = ( = có bậc là 7 b) = = có bậc là 12 IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài - Làm BT 11,14 trang 32 - Xem trước bài " Đơn thức đồng dạng " Ngày soạn : 24/02/2013 Ngày dạy : 27/02/2013 Tiết 54: ĐƠN THứC ĐồNG DạNG I. MụC TIÊU: - Hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng II. CHUẩN Bị: 1/- Đối với GV :Đề BT 15 trang 34 2/- Đối với HS : Xem trước nội dung bài ở nhà III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY Và HọC: 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: - Thế nào là đơn thức ? Cho VD đơn thức bậc 4 có biến là x,y,z Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho và 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho 3. Các hoạt động chủ yếu: Họat động 1: Đơn thức đồng dạng Mục tiêu: Thời gian: Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Gv vận dụng BT kiểm tra bài cũ giới thiệu đơn thức đồng dạng - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng -Em hãy cho Vd 2 đơn thức đồng dạng - Cho HS đọc chú ý SGK -2; ; 0,5 được coi là các đơn thức đồng dạng Cho HS làm ?2 Cho HS làm BT 15 ( bảng phụ đề BT) - HS theo dõi - HS nêu định nghĩa 2 đơn thức đồng dạng - HS cho VD - 1HS đọc chú ý HS làm ?2 - HS làm BT 15 + Nhóm 1: + Nhóm 2: xy2; -2xy2; 1/-Đơn thức đồng dạng Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Ví dụ : 2x3y2; -5x3y; là những đơn thức đồng dạng * Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng Họat động 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng (17ph) Mục tiêu: Thời gian: Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng GV cho HS nghiên cứu SGK rồi tự rút ra qui tắc - Để cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? - Em hãy vận dụng qui tắc để cộng các đơn thức sau : a) xy2 +(-2xy2)+8xy2 b) 5ab - 7ab - 4ab - Cho HS làm ?3 Ba đơn thức xy3; 5xy3 và -7xy3 có đồng dạng không ? vì sao ? Em hãy tính tổng 3 đơn thức đó - HS nghiên cứu SGK HSnêu qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Hs ảc lớp làm BT vào vở 2 HS lên bảng làm a) xy2 +(-2xy2)+8xy2 =(1-2 +8)xy2 = 7xy2 b)5ab - 7ab - 4ab = (5 -7 - 4)ab = -6ab - Ba đơn thức xy3; 5xy3 và -7xy3 đồng dạng vì chúng có phần biến giống nhau và hệ số khác 0 5xy3+(-7xy3)+xy3 = -xy3 2/-Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Qui tắc : Để cộng ( hay trừ ) các d0ơn thức đồng dạng ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Ví dụ : a) 2x2y +x2y = (2+1)x2y = 3x2y b) 3xy2 - 7xy2 = (3-7)xy2 = -4xy2 Họat động 3: Luyện tập (10ph) Mục tiêu: Thời gian: Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - HS cả lớp đọc đề BT - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Cho HS làm Bt sau đó gọi 1 HS lên bảng - GV treo bảng phụ đề BT và phát cho các nhóm đề BT - Tính tổng 3 đơn thức 25xy2 +55xy2 +75xy2 =155xy2 HS họp nhóm làm nhanh và điền ngay kết quả vào giấy được phát V : 2x2+3x2 - N : H : xy-3xy+5xy=3xy Ă : 7y2z3+(-7y2z3)=0 Ư : 5xy - U : -6x2y -6x2y = -12x2y Ê : 3xy2 -(-3xy2) =6xy2 L : LÊ VĂN HƯU BT 16 trang 34 BT 18 trang 35 IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: - Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Làm BT 17,19,20 trang 35,36 SGK - Tiết sau :" Luyện tập "

File đính kèm:

  • docD7 t51-54.doc
Giáo án liên quan