KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên?
Tính và so sánh:
5 – 2 5 + (-2)
b) 10 – 4 10 + (-4)
7 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49 bài 7: Phéo trừ hai số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ HỌC 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên? Tính và so sánh: 5 – 2 5 + (-2) b) 10 – 4 10 + (-4) và và = = Phép trừ số nguyên thực chất là phép tính gì? Tiết 49: . PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN §7 1) Hiệu của hai số nguyên a) Ví dụ: 5 – 2 = 5 + (-2) = 3 10 – 4 = 10 + (-4) = 6 Với cách làm tương tự hãy thực hiện phép tính: 3 – 4 = 7 – 10 = 2 – (-1) = 2 – (-4) = 3 + (-4) = -1 7 + (-10) = -3 2 + 1 = 3 2 + 4 = 6 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào? b) Quy tắc: a - b = a + (-b) a - (-b) = a + b -a - b = (-a) + (-b) -a - (-b) = -a + b 2) Vận dụng Ví dụ: Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 30C, hôm nay giảm xuống 50C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở SaPa là bao nhiêu độ C Giải: Vì nhiệt độ giảm 40C nên ta có: 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ ở SaPa hôm nay là -10C Phép trừ số nguyên có khi nào không thực hiện được hay không? Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, nhưng phép trừ trong Z luôn thực hiện được. Tức là: Trong tập hợp N: a - b khi a b Trong tập hợp Z: a - b với mọi a,b 3) Bài tập: HS1: Bài 47/sgk-tr82 HS2: Bài 48/sgk-tr82 Bài 49/sgk-tr82: Điền từ thích hợp vào ô trống 15 2 0 -3 -10 -5 -1 Bài 50/sgk-tr82: Đố: Dùng các số 2; 9 và các phép toán “+”,“-” điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng, mỗi cột, mỗi số, mỗi phép tính chỉ được dùng một lần: 2 - 9 9 + 2 + 9 - + - 2 - + Bài 53/sgk-tr82: Điền số thích hợp vào ô trống -9 -8 -5 -15 3 7 5
File đính kèm:
- T47Tru hai so nguyen So 6.ppt