Bài giảng tiết 48: Tiếng Việt- Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ: SGK/ 143.
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 48: Tiếng Việt- Thành ngữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ đồng âm ? Lấy ví dụ. MÔN NGỮ VĂN LỚP 7b Tiếng Việt: Tiết 48: : I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143. Nước non lận đận một mình Thân cò bấy nay lên thác xuống ghềnh Lên thác xuống ghềnh Lên núi xuống rừng. Leo thác lội ghềnh. Lên trên thác xuống dưới ghềnh. Lên thác cao xuống ghềnh sâu. Lên xuống ghềnh thác. Không thể thay thế bằng từ khác. Không thể thêm bớt từ ngữ. Không thể hoán đổi vị trí các từ. THÀNH NGỮ Cụm từ cố định Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm. Ý nghĩa hoàn chỉnh Tiếng Việt: Tiết 48: : I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143. Nước non lận đận một mình Thân cò bấy nay lên thác xuống ghềnh 2. Nhận xét: - Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Đứng núi này trông núi nọ Tìm những biến thể của các thành ngữ sau : Đứng núi này trông núi khác Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có thể có những biến đổi nhất định. Lưu ý: Đứng núi này trông núi kia Lòng lang dạ thú Lòng lang dạ sói Lên thác xuống ghềnh Năm châu bốn biển Khắp thế giới có năm châu lục và bốn đại dương (biển) Bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh … - Chỉ sự gian lao vất vả khó khăn nguy hiểm Nhanh như chớp Rất nhanh , chỉ trong khoảnh khắc. ( Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay) Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa( So sánh) Nghĩa chuyển ( nghĩa bóng) Ẩn dụ Mưa to, gió lớn Trời mưa rất to kèm theo gió lớn Bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó -Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa trọn vẹn. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh… Ghi nhớ 1: SGK/ 144. Tiếng Việt: Tiết 48: : I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143. 2. Nhận xét: - Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. II. Sử dụng thành ngữ? b.“Tôn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng và sự tôn vinh nghề dạy học. Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ: Vị ngữ Chủ ngữ Phụ ngữ Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, ….. So sánh hai cách nói sau: Câu có sử dụng thành ngữ Câu không sử dụng thành ngữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn với nước non. Bảy nổi ba chìm Thân em vừa trắng lại vừa tròn Lênh đênh, trôi nổi với nước non. Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Nước non lận đận một mình Thân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều nguy hiểm bấy nay. Nhận xét: Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ… - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. Ghi nhớ 2: SGK/ 144. III/ LUYỆN TẬP: III. Luyện tập: * Bài tập 1: Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ: a. Đến ngày lễ Tiên Vương. Các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. (Bánh chưng, bánh giầy) b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “ Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. (Thạch Sanh) c. Chốc đà mười mấy năm trời, Còn ra khi đã da mồi tóc sương. (Truyện Kiều) a. - Sơn hào hải vị: những món ăn ngon, quý hiếm được lấy từ trên rừng,dưới biển. - Nem công chả phượng: những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp. b. Khỏe như voi: rất khỏe. - Tứ cố vô thân: mồ côi, không có ai thân thiết, ruột thịt. c Da mồi tóc sương: chỉ người già, tóc đã bạc, gia đã nổi đồi mồi. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi. Lời tiếng nói Một nắng hai Ngày lành tháng No cơm ấm… Bách … bách thắng Sinh... lập nghiệp . . . . . . . . . ăn sương tốt áo chiến cơ Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn Chân cứng đá … Máu chảy … mềm mềm ruột Nước mắt cá sấu Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu. …......... ............ Chuột sa chĩnh gạo Gạo Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học bài: + Thế nào thành ngữ. + Sử dụng thành ngữ. Bài tập: + Hoàn thành các bài tập vào vở. + Sưu tầm thêm các thành ngữ theo yêu cầu của bài tập 4/145 SGK. - Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
File đính kèm:
- Thanh ngu.ppt