Bài giảng Tiết 46 Đồng chí ( Chính Hữu )

Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, mất tháng 11 năm 2007, quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Chính Hữu từ người lính Trung đoàn Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. Thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và hai cuộc kháng chiến, đặc biệt là những tình cảm cao đẹp của người lính, như tình đồng chí, đồng đội, tình quê hương, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phương

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 46 Đồng chí ( Chính Hữu ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46 ( Chính Hữu ) Chính Hữu (1926- 2007) Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, mất tháng 11 năm 2007, quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Chính Hữu từ người lính Trung đoàn Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. Thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và hai cuộc kháng chiến, đặc biệt là những tình cảm cao đẹp của người lính, như tình đồng chí, đồng đội, tình quê hương, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phương… Vào cuối năm 1947, nhà thơ cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc. Chiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân nhà thơ cũng chỉ phong phanh một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ phải rải lá cây để nằm, không có chăn màn, ăn uống rất kham khổ. Trong lần ấy nhà thơ đã chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số sĩ tử. Sau trận đó, nhà thơ ốm và được đơn vị cử một người ở lại chăm sóc. Xúc động trước tình cảm của những người đồng chí nhà thơ đã làm bài thơ “Đồng chí” ngay trong khi ốm. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí ! Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí ! Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí ! Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí ! Thảo luận nhóm (2 phút): Chỉ ra nét đặc biệt trong dòng thơ thứ 7? Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí ! Dòng thơ thứ 7 thật đặc biệt. Câu thơ chỉ có một từ với hai tiếng và dấu chấm than. Lời thơ không cần cầu kì, hết sức giản dị mà thật xúc động. Câu thơ vang lên như một lời khẳng định và ca ngợi tình cảm cách mạng. Nó như một lời reo vang, một niềm tự hào của nhà thơ-người lính khi ông cùng đồng đội trở thành người lính của nhau. Câu thơ còn như một bản lề gắn kết hai đoạn thơ, khép mở hai ý thơ: khép lại cơ sở của tình đồng chí và mở ra những biểu hiện của tình đồng chí. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Kể tên những bài thơ hoặc đọc những câu thơ phản ánh chân thực cuộc sống chiến đấu gian khổ và sự sẻ chia của những người lính thời chống Pháp? Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng Rải lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn. (Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ) Đồng đội ta nắm cơm bẻ nửa Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa, Chia khắp anh em một mẩu tin nhà, Chia nhau đứng trong chiến hào trật hẹp, Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết. (Giá từng thước đất) Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Thảo luận nhóm (2’): Qua phân tích tình đồng chí em hãy cảm nhận về hình ảnh người lính được thể hiện trong bài thơ? Chọn phương án em cho là đúng nhất? Bài tập . ý nào dưới đây không phải là nghệ thuật của bài “Đồng chí”? Giọng thơ tếu táo, vui nhộn. Ngôn ngữ giản dị nhưng cô đọng, hàm súc. Chi tiết, hình ảnh chân thực, gợi cảm. Sử dụng cấu trúc câu song hành, đối ứng. A B C D Đúng rồi, hoan hô! Sai rồi! Sai rồi! Sai rồi! Học thuộc lòng bài thơ. Phát biểu cảm nghĩ về tình đồng chí và hình ảnh người lính. Đọc và soạn: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. (Chú ý:tìm hiểu nét độc đáo của hình ảnh xe không kính và vẻ đẹp của những anh lính lái xe.)

File đính kèm:

  • pptDong Chi(24).ppt