Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm

? Tìm từ trái nghĩa trong đoạn thơ:

Thiếu tất cả ta rất giầu vũ khí

Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung

Giặc muốn ta nô lệ ta lại hoá anh hùng

Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo

(Tố Hữu)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 Hội Giảng Kiểm tra bài cũ ? Tìm từ trái nghĩa trong đoạn thơ: Thiếu tất cả ta rất giầu vũ khí Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo (Tố Hữu) Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng lồng: nhảy dựng lên– (ĐT) lồng: đồ vật bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt các loại gia cầm như ngan, gà, vịt, chim …(DT) Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng lồng: nhảy dựng lên– (ĐT) lồng: đồ vật bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt các loại gia cầm như ngan, gà, vịt, chim …(DT) 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. - Giống nhau: có cùng cách phát âm. - Khác nhau: Nghĩa không liên quan gì đến nhau Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. a) Những đôi mắt sáng đến sáng. b) Sao đầy hoàng hôm trong mắt trong c) Mỗi hình tròn có mấy đường kính Giá đường kính bao nhiêu? d) Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu. Bài tập: ? Tìm các từ đồng âm và giải nghĩa Hoạt động nhóm Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3: c Nhóm 4: d Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. a) Những đôi mắt sáng đến sáng. b) Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong c) Mỗi hình tròn có mấy đường kính Giá đường kính bao nhiêu? d) Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu. Bài tập: Sáng 1: Chỉ tính chất của mắt trái nghĩa với mờ tối. Sáng 2: Chỉ thời gian phân biệt với trưa, tối. b) Trong 1 chỉ vị trí phân biệt với ngoài. Trong 2: Chỉ tính chất của mắt trái nghĩa với mờ, đục, tối. c) Đường kính 1: Dây cung lớn nhất đi qua tâm của hình tròn. Đường kính 2: Sự vật, sản phẩm được chế biến từ mía dạng tinh thể trắng. d) Đậu 1: chỉ hoạt động của con ruồi - ĐT Đậu 2: Chỉ một loại hạt dùng để nấu xôi. - DT Đáp án : Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: Dựa vào đâu để phân biệt được nghĩa của từ “lồng” trong hai ví dụ sau: Dựa vào ngữ cảnh cụ thể của từng câu. b) Trong câu “Đem cá về kho” từ kho được hiểu theo mấy nghĩa? Hai nghĩa: -kho1: hoạt động chế biến món ăn -ĐT -kho 2: nhà để chứa đựng cá - DT -Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: Dựa vào đâu để phân biệt được nghĩa của từ “lồng” trong hai ví dụ sau:  Dựa vào ngữ cảnh cụ thể của từng câu. b) Trong câu “Đem cá về kho” từ kho được hiểu theo mấy nghĩa? Hai nghĩa: -kho1: hoạt động chế biến món ăn -ĐT -kho 2: nhà để chứa đựng cá - DT -Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng Nhập thêm từ: - C1: Thêm từ “mà” ví dụ: “Đem cá về mà kho” (hoạt động chế biến món ăn - ĐT) - C2: Thêm từ “nhập” ví dụ: “Đem cá về nhập kho” (kho: nhà chứa cá - DT)  Tránh dùng với nghĩa nước đôi 2. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. Bài tập: Giải thích từ “chả” trong câu thơ sau: “Trời mưa đất thịt trơn như mỡ Dò đến hàng nem chả muốn ăn” - Chả1: đồng nghĩa với không, chưa, chẳng - Chả 2: chỉ một món ăn: giò , chả, nem Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. VD: Cái kiềng đun hàng ngày xoè 3 chân trong lửa Tập chạy nhiều nên chân tôi rất dẻo dai. - Chân tường đã phủ kín rêu. * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. a) Ông ấy bị viêm bàng quang. b) Anh ấy rất bàng quan với công việc của lớp. * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - bàng quang – bàng quan là cặp từ gần âm - Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. VD: Con Cuốc – Tổ Quốc – Cái Cuốc * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm - Khi viết chính tả phần lớn từ đồng âm viết giống nhau. Nhưng trong một số trường hợp từ đồng âm viết không giống nhau. Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. Bài tập 1: Đọc bản dịch bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: “ba, tranh, nam, sang” * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm - Khi viết chính tả phần lớn từ đồng âm viết giống nhau. Nhưng trong một số trường hợp từ đồng âm viết không giống nhau. III. Luyện tập: - ba 1: là số 3 ba 2: là ba, má . - tranh 1: mái tranh tranh 2: tranh giành . - nam1: phương nam nam 2: nam, nữ. - sang 1: sang sông sang 2: sang giầu . Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. Bài tập 2: Hoạt động nhóm * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm - Khi viết chính tả phần lớn từ đồng âm viết giống nhau. Nhưng trong một số trường hợp từ đồng âm viết không giống nhau. III. Luyện tập: Nhóm 1+2: ý a: Tìm nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó. Nhóm 3+4: ý b: Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó. a):- Cổ 1: Bộ phận của cơ thể nối đầu với chân. Cổ 2: Bộ phận của áo. Cổ 3: Bộ phận của sự vật hình thon dài (cổ chai, cổ chầy..) - Mối quan hệ: đều xuất phát từ nghĩa gốc. Đáp án : b) Từ đồng âm với danh từ “cổ”: ngôi nhà cổ, ý nghĩa: chỉ sự xưa cũ. Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. Bài tập 3: Trò chơi Đặt câu với mỗi cặp từ * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm - Khi viết chính tả phần lớn từ đồng âm viết giống nhau. Nhưng trong một số trường hợp từ đồng âm viết không giống nhau. III. Luyện tập: Bàn (DT) - Bàn (ĐT) Sâu (DT) –Sâu(TT) Năm (DT) – Năm(ST) Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm - Khi viết chính tả phần lớn từ đồng âm viết giống nhau. Nhưng trong một số trường hợp từ đồng âm viết không giống nhau. III. Luyện tập: Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề tình bạn trong đoạn văn đó em có sử dụng từ đồng âm.  Hướng dẫn học ở nhà: Hoàn thành tiếp bài tập SGK Học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài “Các yếu tố TS và MT trong văn biểu cảm”. Xin chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu các thầy giáo cô giáo đã về dự giờ học hôm nay . Thực hiện tiết dạy : Giáo viên Trần Thị Mến . Đơn vị công tác Trường THCS Nam Thịnh Xin trân trọng cảm ơn các quý vị đại biểu , các thầy giáo cô giáo cùng toàn thể các em học sinh trường THCS Nam Thịnh đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành chương trình này . Thực hiện tiết dạy : Giáo viên Trần Thị Mến . Đơn vị công tác Trường THCS Nam Thịnh .

File đính kèm:

  • pptTu Dong Am(18).ppt