Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm

Kiểm tra bài cũ :

1/ Thế nào là từ trái nghĩa ?

Xác định các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau :

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con .

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các chỗ trống trong câu tục ngữ sau: Lá ……….đùm lá…………. Kiểm tra bài cũ : 1/ Thế nào là từ trái nghĩa ? * Xác định các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau : Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con . 2/ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa? lành rách Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM Hãy giải thích nghĩa của từ lồng trong các câu sau: Lồng 1:Là động từ chỉ hoạt động nhảy dựng lên của con ngựa. Lồng 2:Là danh từ chỉ vật dụng đan hoặc đóng bằng tre gỗ hoặc bằng kim loại dùng để nhốt chim ,gà ,vịt… Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I/ TỪ ĐỒNG ÂM : 2/ Mua được con chim ,bạn tôi nhốt ngay vào lồng 1/ Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên . Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I/ TỪ ĐỒNG ÂM : 1/ Con cò chết rũ trên cây. Chết 1: Kết thúc sự sống của một sinh vật. Chết 2: Dừng hẳn, không chuyển động được nữa. * Hãy giải thích nghĩa của từ chết trong các câu sau : 2/ Đồng hồ chết. ? Điểm giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? Về mặt âm thanh ( cách phát âm ) *Điểm giống nhau : *Điểm khác nhau : Xa lạ với nhau về mặt nghĩa . Giữa các nghĩa của một từ nhiều nghĩa có mối quan hệ qua lại với nhau,các nghĩa của một từ nhiều nghĩa không thoát ly hẳn nghĩa gốc ,có mối quan hệ với nghĩa gốc. Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng. Thầy bói gieo quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. *Lợi 1: (Trong câu: Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng) *Lợi 2 :(Trong câu: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn) Tìm và giải thích nghĩa các từ đồng âm trong bài ca dao sau : BÀI TẬP ÁP DỤNG: Nghĩa là có ích, có mang lại điều tốt lành . Phần thịt bao chung quanh chân răng . BÀI TẬP 1: Tìm từ đồng âm vời mỗi từ sau đây: 1 . Cao 5 . Ba 9 . Môi 2 . Tranh 6 . Sang 3 . Nam 7 . Sức 4 . Nhè 8 . Tuốt BÀI TẬP ÁP DỤNG: Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I/ TỪ ĐỒNG ÂM : II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM 1 / Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. 2 / Mua được con chim , bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng . Câu: “Đem cá về kho” . Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? {{}}} Có thể hiểu theo hai nghĩa : 2 . Nơi cất giữ của cải, sản phẩm . 1 . Cách thức chế biến một món ăn ( cá kho). ? Hãy thêm vào câu ấy một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa( một nghĩa)? Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I/ TỪ ĐỒNG ÂM : II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. BÀI TẬP 2 : a/ Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó . - Cổ (1) : nghĩa gốc - Cổ (2), (3): nghĩa chuyển. Cổå (3) Chỉ khoảng thon, nhỏ ở giữa hai đoạn dài hay lớn của vật nào đó ( cổ chày). ( 1) Phần nối đầu với cơ thể ( cổ cao ). (2) Bộ phận nối liền bàn tay với cánh tay , ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân). - Cổ đại : thời đại xa xưa. - Cổ mộ : ngôi mộ xưa. - Cổ động : làm ồn, reo lên cho mọi người biết. BÀI TẬP 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm. a / Bàn ( danh từ ) – bàn (động từ). b / Sâu (danh từ ) – sâu (tính từ ). c / Năm ( danh từ ) – năm (số từ ). b/ Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó. BÀI TẬP 4: Anh chàng trong câu chuyện sau đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm ?Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng . Ít lâu sau , anh trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này . Người hàng xóm đi kiện . Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả”. Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò” Nhưng vạc của con là vạc thật. Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng ? – Anh chàng trả lời: Bẩm quan , vạc của con là vạc đồng Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng ? Ở đây , anh chàng nọ đã sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm để lấy lý do không trả lại cái vạc cho người hàng xóm. *Nếu em là viên quan xử kiện , em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái? BÀI TẬP 4: Anh chàng trong câu chuyện sau đã sử dụng biện pháp gì để không trả lời cái vạc cho người hàng xóm Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng . Ít lâu sau , anh trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này . Người hàng xóm đi kiện . Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả”Anh chàng nói:”Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò” - Nhưng vạc của con là vạc thật. - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng ? – Anh chàng trả lời: Bẩm quan , vạc của con là vạc đồng Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng ? Bài 2: Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý đến điều gì ? a. Sắc thái biểu cảm b. Đối tượng giao tiếp c. Ngữ cảnh d. Cách phát âm Bài 1: Từ đồng âm là: a Những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau. b. Những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. c. Những từ có nghĩa trái ngược nhau. d. Những từ có nghĩa giống nhau. Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM * Chuẩn bị bài mới: “ Thành ngữ” - Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh “ và cho biết ý nghĩa của cụm từ đó . -Xác định vai trò cú pháp của thành ngữ “Bảy nổi ba chìm “ và thành ngữ “Tắt lửa tối đèn”. YÊU CẦU VỀ NHÀ * Học bài từ đồng âm : - Nắm vững khái niệm từ đồng âm. - Cách sử dụng từ đồng âm.

File đính kèm:

  • pptTiet 43 Tu Dong Am Khong can sua lai.ppt
Giáo án liên quan