- Thế nào là từ trái nghĩa ? Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa ?
Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau :
Tuổi thơ tôi có tháng ba
Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời
Tháng ba giọt ngắn giọt dài
Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43 Tiếng Việt: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Thế nào là từ trái nghĩa ? Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa ? Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau : Tuổi thơ tôi có tháng ba Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời Tháng ba giọt ngắn giọt dài Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi ngắn dài trong ngoài * Giải thích nghĩa của mỗi từ “lồng” trong các câu sau : Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên. Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2 Lồng1: hăng mạnh lên -> động từ. Lồng2: dụng cụ đan bằng nan, tre để nhốt chim -> danh từ 2. Ghi nhớ. (SGK) Tìm các cặp từ đồng âm trong các câu sau : a) Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. b) Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói xem quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. quốc quốc gia gia lợi1 lợi2 Trong cuộc sống, nhất là trong văn chương, người ta thường lợi dụng hiện tượng đồng âm với mục đích tu từ. => Cần căn cứ vào ngữ cảnh sử dụng. Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên ? - Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên. Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2 Câu: “ Đem cá về kho” - Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ? - Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành câu đơn nghĩa ? - Đem cá về mà kho1. Kho1: một cách chế biến thức ăn. - Đem cá về cất vào kho2. Kho2: nơi để chức thức ăn. Bài tập 4 – SGK A: - Bẩm quan con cho hắn mượn vạc, hắn không trả. B: - Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò. A: - Nhưng vạc của con là vạc thật. B: - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng ? A: - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. B: - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng ? => Cần thêm “vạc bằng đồng” để tránh hiểu nhầm. Bài tập nhóm: Nhóm 1: tìm từ đồng nghĩa với hai từ “thu” và “cao”.(BT 1- SGK) Nhóm 2: tìm từ đồng nghĩa với hai từ “ba” và “ tranh”.(BT 1 - SGK) Nhóm 3: Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó ? (BT2- a) Nhóm 4: Tìm các từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó ?(BT2- b) Bài tập 1: Tìm các từ đồng âm với các từ sau trong “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát” * Thu, cao, ba, tranh. Thu: + rút về : thư viện thu sách. + một mùa trong năm : mùa thu. + tên một loài cá : cá thu. - Cao: + ở trên mức bình thường, trái với thấp : giá cao. + mỡ, phì nhiêu : cao lương. + vị thuốc nấu đặc : cao hổ cốt. Ba: + số đếm : một, hai , ba.. + cách gọi khác của từ bố : ba má. + sóng : ba đào. - Tranh :+ hình vẽ trên giấy, lụa : bức tranh. + tên một loại đàn : đàn tranh. + tên một loại cỏ : cỏ tranh. Bài tập 2: Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó ? Tìm các từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó ? Cổ: + bộ phận trên cơ thể nối đầu với thân thể. + chỉ khoảng thon nhỏ như cái cổ ở giữa hai đoạn lớn của vật.(cổ chai, cổ áo) => chung nét nghĩa về hình dáng và vị trí. Cổ : cũ ( văn học cổ ) - Cổ : cái trống, đánh cho kêu, làm ồn (cổ động) Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm) Bàn (danh từ) _ bàn (động từ) Sâu (danh từ) _ sâu (tính từ) Năm (danh từ) _ năm (số từ) Trò chơi ô chữ 1 2 3 4 5 6 1.Tên của đồ dùng học tập giúp xác định nghĩa của từ ? 2. Trong giao tiếp cần tránh dùng từ với nghĩa như thế nào để không hiểu sai nghĩa của từ do hiện tượng đồng âm ? 3. Điền từ còn thiếu trong câu : “Để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa cần dựa trên mối quan hệ về …. của từ.” 4. Hai từ giống nhau về âm thanh và có mối quan hệ về nghĩa gọi là ? 5. Trong giao tiếp để tránh hiểu nhầm nghĩa của từ cần chú ý đến điều gì ? 6. Từ đồng âm không có quan hệ với nhau về nghĩa nhưng lại giống nhau về điều gì ?
File đính kèm:
- Tu dong am.ppt