I. Giới thiệu chung
1. Tác giả :
- Tên thật là Trần Đình Đắc
Thơ viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến.
2. Tác phẩm :
- Sáng tác năm 1948, in trong tập “Đầu súng trăng treo”.
* Thể thơ : Tự do
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: Đồng chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh! KIỂM TRA BÀI CŨ - Em hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong nền văn học Trung đại? Nguyễn Dữ (Chuyện người con gái Nam Xương) Nguyễn Du ( Truyện Kiều) Nguyễn Đình Chiểu ( Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga) - Chính Hữu - I. Giới thiệu chung 1. Tác giả : - Tên thật là Trần Đình Đắc - Thơ viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến. 2. Tác phẩm : - Sáng tác năm 1948, in trong tập “Đầu súng trăng treo”. * Thể thơ : Tự do Chính Hữu (1926-2007) Vào cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc. Khi đó, tôi là chính trị viên đại đội, phải nói chiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân tôi cũng chỉ phong phanh trên người một bộ cánh, đầu không mũ, chân không giày,… khi bị ốm, nằm ở nhà sàn heo hút, tôi đã viết bài thơ “Đồng chí”. ..... Suốt cả cuộc chiến đấu chỉ có chỗ dựa duy nhất là tình đồng chí, đồng đội, không có đồng đội thì tôi đã chết lâu rồi. Tôi hiểu và quý mến đồng đội của tôi… Quê hương anh nước mặn đồng chua. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí ! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. II. Đọc – hiểu văn bản1.Đọc – tìm hiểu từ khó: - 7 câu thơ đầu: Cơ sở tạo nên tình đồng chí. Phần còn lai: Những biểu hiện của tình đồng chí 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: b.Phân tích b1. Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp: Nước mặ đồng chua Đất cày lên sỏi đá b2. Những biểu hiện của tình đồng chí: Ruộng nương - gửi bạn cày Gian nhà – mặc kệ gió lay Giếng nước gốc đa: nhớ Nhân hoá, ẩn dụ. - Áo anh rách > < Chân không giày Tả thực, hình ảnh đối xứng. - Tay nắm bàn tay: Sự gắn bó yêu thương. Bút pháp tả thực : Cùng nhớ quê hương, cùng chia sẻ khó khăn * 3 câu cuối - Hoàn cảnh khắc nghiệt -Đứng cạnh nhau chờ giặc Cùng làm nhiệm vụ - Đầu súng trăng treo Chung nổi nhớ quê hương, cùng nhau vượt qua khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ. 3. Tổng kết : * Nghệ thuật : Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giàu sức biểu cảm. - Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn * Ý nghĩa văn bản : Ca ngợi tình đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. - Chính Hữu - I . GIỚI THIỆU CHUNG II. Đọc - Hiểu văn bản : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng : Câu 1 : Bài thơ “Đồng chí ” viết về đề tài gì ? a, Tình đồng đội c, Tình anh em b, Tình quân dân d, Tình bạn bè. Câu 2: Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào ? a, Tứ tuyệt Đường luật c, Tự do b, Thất ngôn bát cú Đường luật d, Lục bát. Câu 3 : Nhận định nào nói đúng về nghĩa gốc của từ “ Đồng chí”? a, Là những người cùng một giống nòi. b, Là những người sống cùng thời đại. c, Là những người cùng tôn giáo. d, Là những người cùng một chí hướng, lí tưởng. 4. Luyện tập : Học thuộc lòng , đọc diễn cảm bài thơ. Học bài. Nắm vững nội dung, nghệ thuật Sưu tầm những câu thơ, bài thơ viết về người lính. Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất Soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
File đính kèm:
- T47 Dong chi.ppt