Bài giảng Tiết 40-Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)

-+ Đoạn1: “Nhân buổi ế hàng . sờ đuôi” => Các thầy bói xem voi.

 

+ Đoạn 2: “Đoạn năm thầy . cái chổi sể cùn” => Các thầy bói phán về voi.

 

+ Đoạn 3: “Năm thầy chảy máu => Hậu quả của việc xem voi và phán về voi.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 40-Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40-Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) Tiết 40 – văn bản:THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Đọc và kể. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Xác định bố cục. -+ Đoạn1: “Nhân buổi ế hàng ... sờ đuôi” => Các thầy bói xem voi. + Đoạn 2: “Đoạn năm thầy ... cái chổi sể cùn” => Các thầy bói phán về voi. + Đoạn 3: “Năm thầy … chảy máu => Hậu quả của việc xem voi và phán về voi. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: Bức tranh minh họa những chi tiết nào trong truyện ?  Cách các thầy bói xem voi và phán về voi Tiết 40 - Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Đọc và kể. 3. Xác định bố cục. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích. 1.Cách xem voi và phán về voi của các thầy bói: ? Các thầy bói trong truyện có gì khác với người bình thường? Tiết 40 - Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Đọc và kể. 1.Cách xem voi và phán về voi của các thầy bói: - Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Xác định bố cục. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: ? Năm ông thầy bói xem voi bằng cách nào? Tiết 38 - Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) 1.Cách xem voi và phán về voi của các thầy bói: - Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi. sun sun chần chẫn bè bè sừng sững tun tủn ? Chỉ sờ có một bộ phận con voi nhưng họ lại dám phán ra sao? I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Đọc và kể. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Xác định bố cục. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: Phán đoán về hình thù con voi: Cách xem Phán đoán về hình thù con voi Sờ vòi Sun sun như con đỉa Sờ tai Chần chẫn như cái đòn càn Sờ ngà Sờ chân Sờ đuôi Bè bè như cái quạt thóc Sừng sững như cái cột đình Tun tủn như cái chổi sể cùn Tiết 40 - Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) 1.Cách xem voi và phán về voi của các thầy bói: - Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi. ? Phán đoán của năm ông thầy bói có gì đúng, có gì sai? I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Đọc và kể. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Xác định bố cục. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: - Đưa ra nhận định về con voi: đúng về bộ phậân nhưng không đúng về toàn thể và bản chất. ? Những từ: “sun sun”, “chần chẫn”, “bè bè”, “sừng sững”, “tun tủn” thuộc từ loại nào? Tác dụng của việc dùng những từ đó?  Những từ láy đặc tả hình thù con voi (như con đỉa, như cái đòn càn, như cái quạt,như cái cột nhà, như cái chổi sề cùn) là những hình ảnh so sánh của năm ông thầy bói mù về cách phán đoán của từng bộ phận con voi, làm cho câu chuyện thêm sinh động và có tác dụng tô đậm cái sai lầm về cách xem voi của các thầy. Tiết 40 - Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) 1.Cách xem voi và phán về voi của các thầy bói: - Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi. I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Đọc và kể. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Xác định bố cục. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: - Đưa ra nhận định về con voi: đúng về bộ phận nhưng không đúng về toàn thể và bản chất. 2. Thái độ các thầy bói khi phán về voi: - Khẳng định mình định mình đúng - phủ nhận ýkiến người khác. ? Chỉ sờ có một bộ phận con voi nhưng họ lại dám phán ra sao? Tiết 40 - Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) 1.Cách xem voi và phán về voi của các thầy bói: - Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi. I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Đọc và kể. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Xác định bố cục. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: - Đưa ra nhận định về con voi: Đúng về bộ phận nhưng không đúng về toàn bộ và tổng thể. 2. Thái độ các thầy bói khi phán về voi: - Khẳng định mình định mình đúng - phủ nhận ýkiến người khác. ? Sự việc kết thúc như thế nào? Tiết 40 - Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) 1.Cách xem voi và phán về voi của các thầy bói: - Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi. I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Đọc và kể. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Xác định bố cục. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: - Đưa ra nhận định về con voi: đúng về bộ phận nhưng không đúng về toàn thể và bản chất. 2. Thái độ các thầy bói khi phán về voi: - Khẳng định mình định mình đúng - phủ nhận ý kiến người khác. - Đánh nhau toác đầu, chảy máu. Sai lầøm của họ là ở chỗ nào? ? Sai lầm của họ là ở chỗ nào? Từ đó, ta rút ra được bài học gì qua câu chuyện này? - Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận mà đã tưởng, đã phán đó là toàn bộ con voi. (Mù nhận thức) - Cách “xem” voi của các ông thầy bói không hợp. (Mù phương pháp nhận thức)  Muốn kết luận đúng sự vật phải xem xét nó một cách toàn diện.  Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét. Tiết 40 - Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I- Giới thiệu văn bản: II- Tìm hiểu văn bản: 1. Cách xem voi và phán về voi của các thầy bói: - Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi. - Đưa ra nhận định về con voi: đúng về bộ phận nhưng không đúng về toàn thể và bản chất. 2. Thái độ các thầy bói khi phán về voi: - Khẳng định mình đúng – phủ nhận ý kiến người khác. - Đánh nhau toác đầu, chảy máu. 3. Những bài học rút ra từ truyện: - Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét nó một cách toàn diện. - Phải có cách xem xét sự vật phù hợp. III- Tổng kếtù: * Ghi nhớ ( sgk/103) Xem voi bằng các dùng tay thay mắt. Dùng hình ảnh sinh động để miêu tả cách hiểu chủ quan. Nhận xét đúng sau khi đã xem toàn bộ hình dạng của nó. ? Cách xem voi và nhận xét của năm thầy bói có những điểm gì giống nhau ?   Dặn dò: Về nhà học bài. Tìm thêm một số ví dụ mà phần luyện tập yêu cầu. Soạn bài mới: Tiết 41 Danh từ (tiếp theo) Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng Quy tắc viết hoa danh từ riêng Soạn và làm bài tập trang: 108, 109 và 110, sgk. Trò chơi: Vui học, học vui ! 1 2 3 ? Điểm chung của những bài học trong hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi” là:  Đều nêu ra những bài học về nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự vật, hiện tượng xung quanh. a. Sai b. Đúng ? Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung của câu. a/ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. b/ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện. Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Bạn nhận được một món quà. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: * Với bài học ở tiết tiếp theo: - Soạn bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”, tìm hiểu: + Các sự việc chính của truyện. + Bài học rút ra từ truyện. + Nghệ thuật của truyện. * Với bài học ở tiết này: - Học thuộc ghi nhớ. - Tóm tắt truyện. - Vẽ tranh minh họa văn bản.

File đính kèm:

  • pptTHAY BOI XEM VOI(13).ppt
Giáo án liên quan