Bài giảng Tiết 40 văn bản : Thầy bói xem voi ( truyện ngụ ngôn)

*) Hướng dẫn cách đọc:

+ Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, mạch lạc, khách quan

+ Giọng năm ông thầy bói: giọng của từng thầy có khác nhau nhưng thầy nào cũng quả quyết, tự tin và hăm hở với nhận định của mình về con voi

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40 văn bản : Thầy bói xem voi ( truyện ngụ ngôn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ môn ngữ văn lớp 6 Kiểm tra bài cũ Keồ laùi truyeọn Mục đích của truyện ngụ ngôn là gì? A Gửi gắm ý tưởng, bài học giáo huấn con người B C D Phản ánh cuộc sống Truyền đạt kinh nghiệm Kể chuyện gây cười, mua vui Tiết 40 văn bản : thầy bói xem voi ( Truyện ngụ ngôn) *) Hướng dẫn cách đọc: + Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, mạch lạc, khách quan + Giọng năm ông thầy bói: giọng của từng thầy có khác nhau nhưng thầy nào cũng quả quyết, tự tin và hăm hở với nhận định của mình về con voi Bố cục: 3 đoạn: (1) Đoạn 1: Từ đầu đến “sờ đuôi” Các thầy bói cùng xem voi. (2) Đoạn 2: Tiếp đến “cái chổi sể cùn” Các thầy bói phán về voi. (3) Đoạn 3: Còn lại. Hậu quả của việc xem và phán về voi. Tiết 40 văn bản : thầy bói xem voi ( Truyện ngụ ngôn) Tiết 40 văn bản : thầy bói xem voi ( Truyện ngụ ngôn) Đoạn 1: Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi. TAI ĐUễI CHÂN NGÀ VềI Đoạn 2: Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi nó như thế nào, hoá ra nó như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: , nó như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: ! Nó như cái quạt thóc. Thầy sờ chân cãi: ! Nó như cái cột đình. Thầy sờ đuôi lại nói: - Các thầy nói cả. Chính nó như cái chổi sể cùn. Tiết 40 văn bản : thầy bói xem voi ( Truyện ngụ ngôn) sun sun chần chẫn bè bè sừng sững tun tủn - Không phải - Đâu có - Ai bảo không đúng Tưởng con voi như thế nào, húa ra nú sun sun như con đỉa. Khụng phải, nú chần chẫn như cỏi đũn càn. Đõu cú ! Nú bố bố như cỏi quạt thúc. Ai bảo ! Nú sừng sững như cỏi cột đỡnh. Cỏc thầy núi khụng đỳng cả. Chớnh nú tun tủn như cỏi chổi sể cựn. Đoạn 2: Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi nó như thế nào, hoá ra nó như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: , nó như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: ! Nó như cái quạt thóc. Thầy sờ chân cãi: ! Nó như cái cột đình. Thầy sờ đuôi lại nói: - Các thầy nói cả. Chính nó như cái chổi sể cùn. Tiết 40 văn bản : thầy bói xem voi ( Truyện ngụ ngôn) sun sun chần chẫn bè bè sừng sững tun tủn sun sun chần chẫn tun tủn sừng sững bè bè - Không phải - Không phải - Đâu có - Đâu có - Ai bảo - Ai bảo không đúng không đúng Em hãy miêu tả voi giúp năm ông thầy bói để các ông biết rõ về voi. Tiết 40 văn bản : thầy bói xem voi ( Truyện ngụ ngôn) Đoạn 3: Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Luyện tập: Bài 1: Việc các thầy không chịu nhau, dẫn đến xô xát, đánh nhau vỡ đầu là do: A. Tính bảo thủ quá đáng của các thầy B. Tính hung hăng, quyết liệt vô lối của các thầy C. Tính tự tin mù quáng của các thầy D. Từ sai lầm nhỏ nếu không nhận ra dễ dẫn đến sai lầm lớn hơn. C Bài 2: Đọc cuộc trò chuyện giữa ba bạn học sinh sau đây: Tuấn: Này? Các cậu thấy công viên Đầm Sen thành phố Hồ Chí Minh như thế nào? Nam: Cũng chỉ gần bằng công viên Thủ Lệ Hà Nội thôi! Hà: Nó gần bằng một nửa công viên nước Hồ Tây. Tuấn: Các cậu đã đến thăm tận nơi chưa? Thăm trong bao lâu? Nam: Mình đến thăm dịp hè năm ngoái trong một buổi sáng, chơi suốt ở cầu trượt. Hà: Mình thì vừa thăm sáng chủ nhật tuần trước, thấy cung thuỷ tinh đẹp quá trời! Tuấn: Thế mà dám so sánh liều! Các cậu thật là “thầy bói xem voi” ? Em thử nghĩ xem, vì sao Tuấn lại nói các bạn như vậy? Tuấn sử dụng thành ngữ “thầy bói xem voi” trong trường hợp trên có thích hợp hay không? Vì sao? Hướng dẫn về nhà 1. Bài cũ: - Học ghi nhớ, tóm tắt truyện - Phân tích nội dung, nghệ thuật và nắm được bài học rút ra từ truyện - Làm bài tập phần luyện tập - Vẽ tranh minh hoạ cho truyện 2. Bài mới: - Soạn, trả lời các câu hỏi bài: Danh từ (tiếp theo)

File đính kèm:

  • pptThay boi xem voi(11).ppt
Giáo án liên quan