Bài giảng Tiết 40: Nói quá

2. Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ trong câu:

a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

- Bác trai đã khá rồi chứ?

 

 

b. Bác giúp cháu một tay ạ !

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 40: Nói quá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Môn : NGỮ VĂN 8 Giáo viên: Lê Thị Hồng Hải KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là tình thái từ? Có mấy loại tình thái từ? 2. Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ trong câu: a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? b. Bác giúp cháu một tay ạ ! TTT nghi vấn TTT cầu khiến - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) SO SÁNH HAI CÁCH NÓI a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần Mồ hôi đổ rất nhiều Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn CA DAO, TỤC NGỮ NÓI ĐÚNG SỰ THẬT Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI QUÁ Cách nói phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng 1. Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu. Lưu ý: 2. Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). ? Nối Avà B cho phù hợp? A B 1. Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng thương chồng bảo tơ hồng trời cho. 2. Sống để bụng, chết mang theo. 3.Đau lòng kẻ ở người đi Lệ rơi thấm đá, chia tơ rũ tằm . b.Thơ ca trữ tình a. Lời nói hằng ngày c.Thơ ca châm biếm 1. Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu. Lưu ý: 3. Nói quá thường được sử dụng trong thơ ca châm biếm, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày 2. Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). ñình a. Nhớ, nhớ. Chết xuống đất vẫn không quên. Nói khoác Nói quá Em hãy cho biết cách nói trong hai ví dụ sau và tác dụng của những cách nói ấy? ? Nói quá và nói khoác giống và khác nhau chỗ nào? * Giống: Cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên. * Khác Nói quá phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe) Nói khoác làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng. a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.  Niềm tin vào lao động và thành quả lao động của con người. c. […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.  Kẻ có quyền uy, cụ bá rất hống hách, nhấn mạnh tính cách nhân vật sỏi đá cũng thành cơm thét ra lửa Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. - Vắt chân lên cổ: thể hiện sự căm thù cao độ. - Nở từng khúc ruột: - Ruột để ngoài da: - Bầm gan tím ruột: - Chó ăn đá, gà ăn sỏi: đất đai cằn cổi không có gì để ăn để sống. thể hiện rất vui sướng. thể hiện sự hời hợt, không cố chấp Bỏ chạy với sự sợ hãi, khiếp sợ Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. b. Nhìn thấy tội ác của giặc,ai ai cũng ......................... c. Cô Nam tính tình xởi lởi,......................... d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ........................... e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy. chó ăn đá gà ăn sỏi bầm gan tím ruột ruột để ngoài da nở từng khúc ruột. vắt chân lên cổ  Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành,dời non lấp biển, nghĩ nát óc. Nghiêng nước nghiêng thành: Dời non lấp biển: Nghĩ nát óc: vẻ đẹp của người phụ nữ ý nói sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí nghị lực của con người Rất khó đến mức nghĩ nát óc cũng không ra 1 Bài 4 4 5 6 Bài tập nhanh Chồng khen chồng bảo tơ hồng trời cho. b. Đau lòng kẻ ở người đi , tơ chia rũ tằm. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp nói quá? Lỗ mũi mười tám gánh lông => Nhấn mạnh hình thức xấu xí của người vợ để khẳng định khi đã yêu người ta không quan tâm đến hình thức dù xấu hay đẹp. Lệ rơi thấm đá => Nhấn mạnh tâm trạng đau khổ của kẻ ở người đi trong cảnh li biệt Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người Khí thế tiến công như vũ bão của nghĩa quân Lam Sơn. Tình thương yêu bao la của Bác. Ôm cả non sông mọi kiếp người b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông. b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm nội dung bài học. -Làm hoàn chỉnh các bài tập sgk -Soạn bài: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 +Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi sgk +Tìm hiểu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. +Tìm một số tranh ảnh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptnoi qua(13).ppt